Một trong những phương pháp được sử dụng để làm biến đổi hệ gen của có thể sinh vật

Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây? 1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen. 2. Thay thế nhân tế bào. 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng. 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. Phương án đúng là:

A.

1, 3, 5.

B.

1, 2, 3.

C.

3, 4, 5.

D.

2, 4, 5.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

- Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.

– Cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật:

+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật tạo ra sinh vật chuyển gen.

+ Làm biến đổi 1 gen có sẵn trong hệ gen.

+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

VD: Ở cà chua, làm bất hoạt gen làm quả chín bị bất hoạt nhằm bảo quản được lâu mà không bị hỏng. Trong các phương án trên, phương án 1, 3, 5 đúng.

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 11

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Thao tác nào dưới đây không thuộc kĩ thuật chuyển gen?

  • Một loài thực vật có bộ NST là

    Một trong những phương pháp được sử dụng để làm biến đổi hệ gen của có thể sinh vật
    , một loài thực vật khác có bộ NST là
    Một trong những phương pháp được sử dụng để làm biến đổi hệ gen của có thể sinh vật
    . Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là:

  • Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp?

  • Quy trìnhtạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm có 3 trong các bước sau I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thụần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây là đúng nhất ?

  • Ứng dụng nào sau đâykhôngdựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền?

    (1) Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ để phân hủy các vết dầu loang trên biển

    (2) Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người

    (3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu

    (4) Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu

    (5) Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ

    (6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối. Số phương ánđúnglà:

  • Trong các phương pháp tạo giống thực vật, những phương pháp nào sau đây tạo ra giống mới từ tế bào sinh dưỡng?

  • Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:

  • Phát biểu nào dưới đây về kỹ thuật ADN tái tổ hợp là không đúng?

  • Hiện nay, từ một cây ban đầu mang toàn các cặp alen dị hợp, để tạo ra số lượng lớn các cây mang kiểu gen này, người ta thường sử dụng phương pháp nào dưới đây?

  • Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha , ở vùng Trung Bộ cho năng suất 6 tấn /ha, ở đồng bằng sống Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêtô niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôzin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?

    (1) Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.

    (2) Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.

    (3) Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.

    (4) Bệnh do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin.

  • Quy trình nào sau đây phản ảnh đúng trình tự phương pháp nuôi cấy hạt phấn để tạo ra giống lúa chiêm chịu lạnh?

  • Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là:

  • Cơ sở tế bào học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên:

  • Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây?

    1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen.

    2. Thay thế nhân tế bào.

    3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

    4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng.

    5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

    Phương án đúng là:

  • Tại sao các vectơ tách dòng plasmitd phải mang các gen đánh dấu (marker genes) kháng chất kháng sinh

  • Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:

  • Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:

  • Đunnóng 0,1molhỗnhợpEchứaX, Ybằng dung dịchNaOH (vừađủ). Côcạn dung dịchsauphảnứngthuđược m gam muốicủaglyxin, alaninvàvalin. Đốtcháyhoàntoànlượngmuốinàythuđược 0,2 mol Na2CO3vàhỗnhợpgồm CO2, H2O, N2trongđótổngkhốilượngcủa CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặtkhácđốtcháy 1,51m gam hỗnhợpEcầndùng a mol O2thuđược CO2, H2O và N2. Giátrịcủa agầnnhấtvới?

  • Hỗn hợp E gồm peptit X (CnHmOzN4) và peptit Y (CxHyO7Nt) đều mạch hở, cấu tạo từ các aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 0,65M thu được dung dịch Z. Để trung hòa Z cần 100 ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị gần nhất với m là

  • Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C7H13N3O4); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí. Mặt khác 27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

  • Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-Gly; Ala-Gly; và tripeptit Gly-Val-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của X là

  • Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val. Peptit x có thể là:

  • Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48g gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là :

  • Cho các chất sau: (1)NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH, (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH, (3)NH2CH2CH2CONHCH2COOH, (4) NH2(CH2)6NHCO(CH2)4COOH. Hợp chất nào có liên kết peptit?

  • Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu:

  • Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptitAla-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala-Gly. Giá trị của m là: