Một loại phản ứng hóa học dùng để điều chế polime

Đề bài

a] Viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:

- Stiren -> polistiren.

- Axit  ω- aminoenantoic [H2-[CH2]6- COOH]  -> polienantamit [nilon - 7]

b] Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả hai quá trình điều chế trên là 90 %.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Viết PTHH, tính theo PTHH.

Lời giải chi tiết

 a]

- Stiren → polistiren.

Từ Axit ω-aminoentantic [H2N-[CH2]6COOH → polienantamit [nilon-7]]

nH2N-[CH2]6 – COOH   -> [NH- [CH2]6  - CO]n   + H2O  [2]

Khối lượng polistiren được tạo ra là m = 1 tấn

Vì H = 90% nên m = 1 tấn.100%/90% = 1,1[tấn]

 Khối lượng của polienantamit [nilon - 7]  được tạo ra= 1 [tấn]

vì H = 90% nên m = [1:127.145]:0,9 = 1,27[tấn ]

Loigiaihay.com

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Phản ứng điều chế polime, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 12.

Nội dung bài viết Phản ứng điều chế polime: Phản ứng điều chế polime – Theo ĐLBT khối lượng: Monome – P.xt:”> polime [cao su, nhựa, tơ, chất dẻo,…] Ta có: mmonome = mpolime + mmonome dự. Điều chế polime: Bài toán 1: điều chế cao su buna Xenlulozơ Ho • glucozơ – H, • ancol etylic – H,% + cao su buna. Bài toán 2: điều chế PVC CH4 C2H2 → C2H3Cl → PVC. Bài toán 3: trùng hợp polistiren. Yêu cầu: xác định chất còn dư sau phản ứng. Bài toán 4: đồng trùng hợp butađien-1,3 và stiren. Yêu cầu: xác định tỉ lệ các hệ số trùng hợp [7]. Bài toán 5: clo hóa nhựa PVC C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k—1Clk+1 + HCI. Yêu cầu: tính tỉ lệ của clo so với mắt xích trong PVC. Bài toán 6: Lưu hóa cao su Lưu hóa cao su thiên nhiên: [C5H3]n + 2S → C51H31–2S2 Yêu cầu:Tính số mắt xích isopren. Ví dụ 1: Khi trùng ngưng 30g glixin, thu được m[g] polime và 2,88g nước. Giá trị của m là. Hướng dẫn giải: Phản ứng: nH2N-CH2 –COOH + [-NH-CH2-CO-]n + nH2O. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mglixin = mpolime + m4,03 mpolime = 30 – 2,88 = 27,12 [g]. Ví dụ 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 = C2H2 → C2H5Cl = PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V mỏ khí thiên nhiên [ở đktc]. Giá trị của V là [biết CH chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%]. Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008”.

Ví dụ 3: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là “Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007” Hướng dẫn giải Sơ đồ: PVC + Cl + phản ứng thế Gọi x là số mắc xích PVC tác dụng với 1 phân tử Cl2. Tức là cứ 3 mắt xích PVC có 1 nguyên tử H được thay thế bởi 1 nguyên tử clo. Ví dụ 4: Đem trùng hợp 5,2g stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KH dư vào thì được 0,635g iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là. Hỗn hợp sau phản ứng trùng hợp tác dụng được với dung dịch Br2 chứng tỏ stiren còn dư. Ví dụ 5: Cứ 2,834g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 1,731g Br2. Tỉ lệ số mắt xích butađien. Hướng dẫn giải: Gọi số mắt xích của butađien là m và số mắt xích của stiren là n.

Trang chủ Diễn đàn > MÔN KHÁC: Hóa - Sinh - Anh > Hóa học > Chuyên đề 2. CACBOHIDRAT, PROTEIN VÀ POLIME > Bài 5. Polime và các tc đặc trưng của polime >

ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME [TIẾP]

IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng giữ nguyên mạch polime

a] Poli[vinyl axetat] [PVA] tác dụng với dung dịch NaOH:


b] Cao su thiên nhiên tác dụng với HCl: 
                                                                                                         Cao su hiđroclo hóa 

c] Poli[vinyl clorua] [PVC] tác dụng với Cl2: [giả sử cứ 2 mắt xích thế 1 nguyên tử clo] 


                                                                                   Tơ clorin

2. Phản ứng phân cắt mạch polime

a] Phản ứng thủy phân polieste: 


b] Phản ứng thủy phân polipeptit hoặc poliamit: 
                                        Nilon – 6 

c] Phản ứng thủy phân tinh bột, xenlulozơ 


d] Phản ứng nhiệt phân polistiren 

3. Phản ứng khâu mạch polime

a] Sự lưu hóa cao su: Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch polime được nối với nhau bởi các cầu –S–S– [cầu đisunfua]


b] Nhựa rezit [nhựa bakelit]: 
Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit, trong đó các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm –CH2– [nhóm metylen]


Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch

V – ĐIỀU CHẾ

Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng

1. Phản ứng trùng hợp

a] Khái niệm: - Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ [monome], giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn [polime] - Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là: 

+ Liên kết bội. Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5 

+ Hoặc vòng kém bền: Ví dụ: 


b] Phân loại: 
- Trùng hợp chỉ từ một loại monome tạo homopolime. Ví dụ:
 - Trùng hợp mở vòng. Ví dụ: 

                                                                                                            Nilon – 6 [tơ capron] - Trùng hợp từ hai hay nhiều loại monome [gọi là đồng trùng hợp] tạo copolime. Ví dụ: 


                                                                                                                  Poli[butađien – stiren] [cao su buna – S]

2. Phản ứng trùng ngưng

a] Khái niệm: 
- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ [monome] thành phân tử lớn [polime] đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác [như H2O] - Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau 

b] Một số phản ứng trùng ngưng: 


                axit ε-aminocaproic                                     Nilon – 6 [tơ capron] 

                     axit ω-aminoenantoic                                  Nilon – 7 [tơ enan] 





                                                                                                                                       Nhựa rezol

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?

            A. axit amino axetic                B. caprolactam             

            C. metyl metacrylat                D. buta- 1,3-dien

Câu 2. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

            A. Phenol và fomandehit                                             B. buta-1,3-dien và stiren

            C. Axit adipic và hexammetylen điamin                          D. Axit - aminocaproic

Câu 3. Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?

            A. Cao su buna                                   B. Cao su buna – N    

            C. Cao su isopren                                D. Cao su clopen

Câu 4. Polime nào sau đây thức tế không sử dụng làm chất dẻo ?

            A. Poli[metyl metacrilat]                                 B. Cao su buna         

           C. Poli[viny clorua ]                                        D. Poli[phenol fomandehit]

Câu 5. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét ?

            A. Tơ capron                                                   B. Tơ nilon 6 – 6         

            C. Tơ lapsan                                                    D. Tơ nitron

Câu 6. Tơ nilon 6 – 6 là:

            A. Hexancloxiclohexan                   

            B. Poliamit của axit  - aminocaproic

            C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin               

            D. Polieste của axit adipic và etylen glycol

Câu 7. Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ?

            A. chất dẻo                 B. cao su                        C. Tơ                           D. Keo dán

Câu 8. Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, tơ nilon 6 – 6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

            A. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco                        B. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6

            C. sợi bông, len, nilon 6-6                                     D. tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat

Câu 9. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:

          A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ [Monome] giống nhau thành một phân tử lớn [Polime]

          B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ [Monome] giống nhau thành một phân tử lớn [Polime] và giải phóng phân tử nhỏ

          C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ [Monome] thành một phân tử lớn [Polime] và giải phóng phân tử nhỏ

         D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ [Monome] giống nhau hoặc gần giống nhau thành một  phân tử lớn [Polime].                                                                                                                                                                                            

Câu 10. Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?

            A. Acol etylic và hexametylendiamin                       B. axit- amino enantoic

            C. axit stearic và etylenglicol                                 D. axit oleic và glixerol

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

B

B

B

D

C

A

A

D

B

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Video liên quan

Chủ Đề