Mẹo chữa hóc hạt cơm

Hạt cơm trong họng có thể do hóc, sặc cơm hoặc ảnh hưởng bởi một số bệnh lý mũi họng làm cản trở cơm trôi xuống thực quản. Tình trạng này xuất hiện khiến người bệnh luôn trong tình trạng vướng ở cổ, đau rát, hơi thở gây mùi khó chịu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, công việc hằng ngày của người bệnh.

Việc tìm hiểu hạt cơm trong họng là bệnh gì? cách lấy an toàn nhất sẽ giúp người bệnh chủ động hơn trong thăm khám và điều bệnh lý đạt kết quả tối ưu.

Hạt cơm trong họng là bệnh gì?

Hạt cơm trong họng xuất hiện có thể do người bệnh vừa ăn vừa nói chuyện, đùa giỡn khiến hạt cơm lọt vào bên trong khí quản, mắc cơm trong cổ họng kèm theo tình trạng ho sặc sụa, khó thở, rối loạn nhịp tim...Hoặc ảnh hưởng bởi chứng loạn cảm họng, khiến người bệnh luôn có cảm giác vướng cổ họng, hiện tượng này thường xảy ra sau bữa an nên người bệnh lầm tưởng cơm mắc cổ họng.

Bên cạnh đó, hạt cơm trong họng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý vòm họng như sau:

Amidan mãn tính: Khi mắc phải bệnh lý này, thường hốc amidan sẽ mở rộng hơn bình thường nên cơm dễ lọt vào bên trong hốc, gây ra tình trạng hạt cơm trong cổ họng khiến người bệnh cảm thấy vướng víu ở họng, hơi thở gây mùi khó chịu.

Sỏi amidan: Bệnh lý chủ yếu do các chất cặn bã tích tụ bên trong hốc lâu ngày hình thành nên các hạt sỏi màu trắng, khiến người bệnh lầm tưởng đó là hạt cơm trong họng. Sỏi amidan xuất hiện chứa nhiều vi khuẩn gây hại, nếu chủ quan trong thăm khám và điều trị sẽ dễ biến chứng thành các bệnh nguy hiểm.

Ung thư vòm họng: Người bệnh có khối u bên trong vòm họng khiến cho thức ăn khó trôi xuống thực quản, cơm vướng lại trong cổ họng, gây đau rát họng, khàn giọng, mất tiếng, hơi thở nặng mùi, thậm chí ho ra máu...Ung thư vòm họng là một trong những bệnh lý mang tính chất nguy hiểm cao, có thể dẫn đến tử vong sớm nếu không phát hiện và điều trị ở giai đoạn đầu.

Hiện tượng hạt cơm trong họng xuất hiện có thể là biểu hiện của những bệnh lý nguy hiểm, do đó người bệnh không được chủ quan với triệu chứng mà cần di chuyển đến cơ sở y tế chất lượng khám chữa kịp thời. Vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn cụ thể hơn.

Cách lấy hạt cơm trong họng an toàn nhất

Nếu xuất hiện hạt cơm trong họng, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được xử lý lấy ra kịp thời, tránh để lâu ngày tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus thâm nhập khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Một trong những địa chỉ đáng tin cận người bệnh có thể tìm đến đó chính là chuyên khoa tai mũi họng phòng khám đa khoa Thái Bình Dương. Tại đây, sau khi khám miễn phí lâm sàng, nội soi họng không đau nhằm xác định vị trí hạt cơm trong họng, mức độ ảnh hưởng cụ thể, bác sĩ sẽ dựa theo đó để áp dụng cách lấy hạt cơm trong họng an toàn nhất.

➧ Nếu bệnh nhân bị hóc, sặc cơm bên trong họng, bác sĩ sẽ tiến hành nội soi, kết hợp dùng dụng cụ chuyên dụng để gắp dị vật bên trong ra an toàn, hiệu quả.

➧ Trường hợp xuất hiện hạt cơm trong họng do sỏi amidan, hay viêm amidan mãn tính. Lúc này, bác sĩ sẽ ứng dụng kỹ thuật hiện đại plasma trong điều trị để loại bỏ tác nhân gây viêm nhiễm nhanh chóng. Đồng thời, cắt bỏ amidan viêm nhiễm phát triển quá lớn nhằm ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm, đẩy lùi bệnh nhanh chóng, hiệu quả lâu dài.

Phòng khám chuyên khoa Tai mũi họng đa khoa Thái Bình Dương, tọa lạc tại 34-36 Đinh Tiên Hoàng, P.Đakao, Quận 1, TPHCM từ lâu được các chuyên gia y tế trong ngành đánh giá cao và có đông đảo bệnh nhân trên địa bàn và tỉnh lân cận chọn lựa.

Được sự ưu ái đó là bởi phòng khám luôn đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí đạt chuẩn chất lượng hàng đầu, trong đó bao gồm:

» Bác sĩ tai mũi họng đều có giấy phép hành nghề, từng công tác tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước. Không chỉ có trình độ chuyên môn cao, vững vàng trên 20 năm kinh nghiệm mà còn luôn đặt lợi ích của người bệnh lên hàng đầu.

» Môi trường khám chữa bệnh thoáng mát, sạch sẽ, đầy đủ tiện nghi, tạo không gian thoải mái, yên tĩnh để bệnh nhân phục hồi sức khỏe sớm nhất. Bệnh cạnh đó, phòng khám còn chú trọng nhập khẩu máy móc y khoa hiện đại từ nước ngoài, hỗ trợ chuẩn đoán và điều trị bệnh đạt kết quả tốt nhất.

» Chi phí lấy hạt cơm trong họng được thực hiện thu dựa trên mức thu nhập bình quân của đại đa số bệnh nhân, niêm yết và công khai rõ ràng, minh bạch, in hóa đơn cụ thể. Thủ tục được hướng dẫn thực hiện nhanh chóng trong vòng 5 phút, được gặp bác sĩ ngay, không phải chờ đợi...

Vấn đề hạt cơm trong họng là bệnh gì? cách lấy an toàn nhất đã được chia sẻ ở bài viết trên. Tin rằng, từ những thông tin hữu ích đó sẽ giúp bệnh nhân nhận bết mức độ nguy hiểm để chủ động thăm khám và xử lý càng sớm càng tốt.

☎ Đặt lịch hẹn thăm khám trên KHUNG TƯ VẤN online để ĐƯỢC hưởng ưu đãi:

ღ Được ưu tiên thăm khám trước mà không cần phải chờ đợi, bốc số.

ღ Được miễn phí sổ khám bệnh.

ღ Được giảm chi phí khám lâm sàng.

ღ Được yêu cầu, chỉ định bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám và điều trị.

ღ Được hỗ trợ tiền đi lại, nơi ở đối với những bệnh nhân ở xa.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI BÌNH DƯƠNG

Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám: 34 - 36 Đinh Tiên Hoàng, P. Đakao, Q.1, TP.HCM

Hotline tư vấn: 028.38 172 555

Đăng bởi Phòng khám đa khoa Thái Bình Dương
Nội dung được bảo vệ bản quyền

Hóc nghẹn là một trong những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Không chỉ với trẻ nhỏ, người lớn cũng gặp phải vấn đề này thường xuyên.

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng [Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai], hóc dị vật thường gặp là hóc hạt lạc, ngô, hạt dưa, hạt na, chôm chôm, nhãn…

Ở người lớn, hóc dị vật đường thở xảy ra khi ăn uống bị sặc, nghẹn, chất nôn trào ngược vào đường thở, có thể do nuốt phải đinh, móc câu cá…

Khi bị hóc dị vật, nạn nhân thường có những biểu hiện như ho sặc sụa, tím tái mặt mày, khó thở do dị vật mắc vào thanh quản, một số trường hợp thiếu oxy có thể xuất hiện những triệu chứng như giãy giụa, mặt đỏ bừng, ngã vật xuống…

Cho rằng hóc dị vật là một trong những tai nạn thường gặp, có thể dễ dàng tự khắc phục, rất nhiều người đã tự ý chữa hóc dị vật bằng mẹo.

Thông thường, chúng ta vẫn cố gắng sử dụng tay móc họng hoặc dùng vật cứng móc ngoáy sâu vào họng. Nhiều người còn sử dụng nguyên cục cơm, hoa quả cố nuốt trọn để mong lấy được dị vật ra.

BS Nguyễn Tiến Dũng khẳng định, điều này vô cùng nguy hiểm vì có thể gây nên trầy xước, dẫn đến các biến chứng như viêm thanh quản , viêm tấy có mủ.

Nhiều cha mẹ khi thấy con bị nôn ói, sặc lại lấy tay vuốt xuôi, vuốt lấy vuốt để những mong dị vật trôi xuống bụng nhưng lại vô tình làm chúng chui sâu vào phổi, khiến tình trạng càng trở nên nghiêm trọng.

Đặc biệt, việc chữa hóc dị vật bằng mẹo có thể chặn toàn bộ đường thở, khiến nạn nhân có thể ngay lập tức bị ngừng thở.

Chuyên gia hướng dẫn sơ cứu hóc dị vật bằng thủ thuật Heimlich

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, khi bị hóc dị vật, chúng ta nên sử dụng thủ thuật Heimlich. Đây là mẹo hay chữa bệnh mà bất cứ ai cũng nên dắt túi, đồng thời cũng là kỹ năng sống, giúp cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng hơn.

Để sơ cứu khi bị hóc dị vật, chúng ta cần thực hiện những bước sau theo thủ thuật Heimlich:

Đối với người lớn – Đầu tiên, người thân nên bình tĩnh, đỡ bệnh nhân đứng thẳng, mặt hướng về phía trước, người cấp cứu đứng phía sau, hai tay ôm bụng sát trên xương ức dùng cả thân người mình giật mạnh từ trước ra sau và từ dưới lên trên, làm tăng áp lực trong lồng ngực tống dị vật ra.

Thực hiện động tác nhanh và dứt khoát.

– Khi nạn nhân ngã xuống, người thân cần lật nghiêng người hoặc nằm ngửa nhưng đầu nghiêng. Lấy hai bàn tay ấn vào phía trên xương ức thật mạnh từng cái một. Sau mỗi đợt ép, dùng 2 – 3 ngón tay để móc khoang miệng kiểm tra xem dị vật ra chưa.

Đối với trẻ nhỏ

– Một tay giữ bé, một tay dùng lòng bàn tay vỗ thật mạnh 5 – 7 cái vào lưng bé, chỗ giữa hai xương bả vai. Hành động này sẽ khiến áp lực trong lồng ngực trẻ tăng lên để tống đẩy dị vật ra ngoài.

– Sau khi thực hiện xong mà trẻ vẫn khó thở và tím tái, cha mẹ cần đặt bé nằm ngửa, dùng hai ngón trỏ ấn nhanh, mạnh, đột ngột vào xương ức.

Nếu thấy cháo, sữa, canh… chảy từ mũi, miệng ra, cha mẹ cần hút sạch để thông đường thở cho con. Việc này cần làm sớm để tránh sữa không ứ đọng trong mũi, miệng.

Đặc biệt với trẻ dưới 2 tuổi, phụ huynh có thể dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực. Lấy 3 ngón tay [ngón trỏ và ngón giữa chĩa ra] ấn mạnh 5 lần vào vùng thượng vị [vùng trên rốn và dưới xương ức].

Làm động tác này tới khi nào bé thấy đỡ hơn, tỉnh táo hơn. Song song với việc đó là gọi xe cấp cứu.

– Với những bé còn tỉnh táo, nói được, cha mẹ nên để trẻ đứng thẳng. Một người đứng ra sau lưng, ôm ngang thắt lưng bé, một tay tạo thành nắm đấm ấn mạnh lên vùng thượng vị, dưới xương ức của trẻ.

Ấn mạnh theo hướng từ dưới lên trên liên tiếp.

– Trường hợp trẻ hôn mê, cha mẹ cần đặt bé nằm ngửa. Người sơ cứu quỳ gối, nắm 2 bàn tay thành 2 nắm đấm, đột ngột ấn vào dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh liên tiếp tới khi nào bé tỉnh. Sau đó đưa bé ngay vào viện.

Lưu ý: Sau các bước sơ cứu, nếu dị vật hóc ra được thì vẫn cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để kiểm tra, đề phòng dị vật còn sót lại ở đường thở

Trần Tuấn Anh – Tổ Cấp cứu 115 [Sưu tầm]

Video liên quan

Chủ Đề