Có 3 điện trở cùng giá trị R Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện

Giải bài 5 trang 16 sách bài tập Vật Lí lớp 9 chi tiết trong bài học Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm giúp học sinh biết cách làm bài tập Vật Lí 9.

Bài 5 trang 16 sách bài tập Vật Lí 9: Ba điện trở cùng giá trị R = 30Ω.

a] Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

b] Tính điện trở tương đương của mỗi mạch trên

Lời giải:

a] Có 4 cách mắc sau:

b] Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: Rtđ = 3R = 3×30 = 90Ω.

Mạch 2: Rtđ = R + R/2 = 30 + 30/2 = 45Ω.

Mạch 3: Rtđ = [2R.R]/[2R+R] = 2R/3 = 2.30/3 = 20Ω.

Mạch 4: Rtđ = R/3 = 30/3 = 10Ω.

Đề bài

Ba điện trở cùng giá trị R=30Ω.

a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp : \[R=R_1+R_2\]

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song: \[{R_{tđ}} = \dfrac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \]

Lời giải chi tiết

a] Có 4 cách mắc sau:

b] Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: \[ {R_{{\rm{td}}}} = 3{\rm{R}} = 3 \times 30 = 90\Omega    \]

Mạch 2:\[ {R_{{\rm{td}}}} = R + \dfrac{R}{2} = 30 + \dfrac{30}{2} = 45\Omega \]

Mạch 3: \[ {R_{tđ} = \dfrac{R.2R}{2R + R}} = \dfrac{2R}{3} = \dfrac{2.30}{3} = 20\Omega  \]

Mạch 4: \[ {R_{{\rm{td}}}} = \dfrac{R}{3} = \dfrac{30}{3} = 10\Omega  \] 

Giải đề trắc nghiệm môn lí [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Đề Vật lý lớp 8 [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Giải đề ôn tập môn vật lí lớp 8 [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Vì sao nói dòng điện có tác dụng sinh lý [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Giải đề trắc nghiệm môn lí [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Đề Vật lý lớp 8 [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Giải đề ôn tập môn vật lí lớp 8 [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Vì sao nói dòng điện có tác dụng sinh lý [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.. Bài 6.5 trang 16 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Ba điện trở cùng giá trị R=30Ω. a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó. b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.  

Trả lời:

a] Có 4 cách mắc sau:

b] Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: \[ {R_{{\rm{td}}}} = 3{\rm{R}} = 3 \times 30 = 90\Omega    \]

Quảng cáo

Mạch 2: \[ {R_{{\rm{td}}}} = R + {R \over 2} = 30 + {{30} \over 2} = 45\Omega \]

Mạch 3: \[ {R_{{\rm{td}}}} = {{{R_1}{R_2}} \over {2R + R}} = {{2R} \over 3} = {{2.30} \over 3} = 20\Omega  \]

Mạch 4: \[ {R_{{\rm{td}}}} = {R \over 3} = {{30} \over 3} = 10\Omega  \]

Có 3 điện trở có thể có các cách mắc sau:


Cách 1: Mắc nối tiếp 3 điện trở



 Điện trở tương đương là Rtd= R + R + R = 3R.


Cách 2: Mắc song song 3 điện trở



 Điện trở tương đương là:Rtd = R/3


Cách 3: Mắc 2 điện trở song song, nối tiếp với điện trở còn lại



 Điện trở tương đương là:


 Cách 4: Hai điện trở mắc nối tiếp, và mắc song song với điện trở còn lại



 Điện trở tương đương là


 

...Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề