Kinh doanh dịch vụ an uống có trách nhiệm

Download Luận văn Thực trạng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của nhà hàng Le Marrakech miễn phí MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I: 3CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG 31. Một số vấn đề về kinh doanh dịch vụ ăn uống 31.1. Khái niệm về kinh doanh dịch vụ ăn uống 31.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống trong nhà hàng 41.3.Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ ăn uống 42.Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ ăn uống 52.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 52.2. Đội ngũ lao động và cơ cấu tổ chức kinh doanh. 62.3. Chất lượng và chủng loại sản phẩm 73. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại nhà hàng 8CHƯƠNG II:ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG LE MARRAKECH 121- Tổng quan về nhà hàng Le Marrakech 121.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà hàng Le Marrakech 121.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà hàng 131.2.1. Chức năng 131.2.2. Nhiệm vụ 131.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận tại nhà hàng 141.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của nhà hàng Le Marrakech 141.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban 141. 4. Tình hình phát triển các nguồn lực của nhà hàng 191. 4.1. Nguồn nhân lực 191.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng 191.5. Tình hình phát triển vốn của nhà hàng 212 - Thực trạng phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của nhà hàng Le Marrakech. 212.1. Những biện pháp của nhà hàng Le Marrakech đã và đang áp dụng để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 212.1.1. Đầu tư cho quảng bá du lịch 212.1.2. Đào tạo tuyển dụng lao động và chính sách đối với lao động 212.1.3. Đầu tư đổi mới trang thiết bị 222.1.4. Đa dạng hóa dịch vụ ăn uống và nâng cao chất lượng sản phẩm 222.2. Thực trạng phát triển tổng doanh thu 232.3. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của nhà hàng 232.3.1. Thực trạng phát triển nguồn khách 232.3.2. Thực trạng phát triển lợi nhuận 242.3.3. Thực trạng sử dụng các nguồn lực tại nhà hàng 253. Đánh giá tổng hợp về nhà hàng Le Marrakech 263.1. Điểm mạnh của nhà hàng 263.2. Điểm yếu của nhà hàng 263.3. Cơ hội của nhà hàng trong giai đoạn mới .26 3.4. Thách thức đối với nhà hàng trong giai đoạn mới 27CHƯƠNG III:NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG LE MARRAKECH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 281. Định hướng phát triển kinh doanh và yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống của nhà hàng Le Marrakech trong thời gian tới 281.1. Dự báo những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch nói chung và kinh doanh ăn uống nói riêng 281.2. Định hướng kế hoạch phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh doanh. 291.2.1. Định hướng kế hoạch kinh doanh năm 2010 291.2.2. Định hướng mục tiêu phát triển kinh doanh năm 2011 292. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Le Marrakech trong giai đoạn mới 303.Một số kiến nghị đề xuất 34 Đối với cơ quan chức năng .34 Đối với lãnh đạo và cán bộ quản lý bộ phận phục vụ ăn uống 34KẾT LUẬN 36TÀI LIỆU THAM KHẢO 38PHỤ LỤC 39   /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17539/

++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

chỉnh pháp luật của nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách về quản lý sử dụng vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân viên trong nhà hàng có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh, dịch vụ của nhà hàng. Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. 1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận tại nhà hàng 1.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của nhà hàng Le Marrakech Xem phụ lục 1 [Mô hình cơ cấu tổ chức của nhà hàng Le Marrakech] Bar Ngành kinh doanh dịch vụ là một ngành mà trong đó mọi khối, mọi bộ phận và các phòng ban trong nhà hàng đều phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm mục đích chung là tối đa hóa mức độ hài lòng của khách để thu lợi nhuận cho nhà hàng. Vì vậy mọi bộ phận cần phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với nhau và đó chính là yếu tố vô cùng quan trọng trong thành công hay thất bại của nhà hàng. Các bộ phận trong nhà hàng được ví như là một bộ máy không thể thiếu được một chiếc đinh ốc nào trong cỗ máy đó. Sự thành công của mỗi bộ phận là sự thành công của nhà hàng, của công ty. 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban Với mô hình như nhà hàng Le Marrakech đã phân rất rõ từng bộ phận sẽ chịu sự quản lý của ai, như vậy sẽ rất thuận tiện cho nhà quản lý trong việc điều hành công việc cũng như rất thuận tiện cho các trưởng bộ phận có thể trao đổi thông tin đối với cấp trên của mình. Sau đây ta sẽ tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Giám đốc: Là bộ phận có chức năng hành chính cao nhất về quản lý của nhà hàng. Dưới sự lãnh đạo và chỉ dẫn của giám đốc để lập kế hoạch công tác, các quy tắc, quy định để đạt được mục tiêu kinh doanh đặt ra của ban giám đốc, thực hiện đôn đốc kiểm tra, chỉ đạo các bộ phận hoàn thành công việc được giao, phối hợp quan hệ và công việc giữa các bộ phận trong nhà hàng. Liên hệ với các tổ chức cơ quan, khách sạn bên ngoài, giải quyết các công việc hành chính hàng ngày để đảm bảo cho công việc kinh doanh của nhà hàng diễn ra bình thuờng Quản lý bộ phận kinh doanh ăn uống: Có trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà hàng về các chỉ tiêu kinh doanh của cấp trên giao phó. Thực hiện tốt những quy định của nhà nước, pháp luật và các chính sách thuế, tài chính. Bộ phận bếp: Đứng đầu là bếp trưởng, sau đến là các đầu bếp và các nhân viên phục vụ. Bộ phận bếp có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Xây dựng quy trình sản xuất và công thức chế biến các sản phẩm ăn uống theo hướng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm. + Thiết kế và xây dựng các loại thực đơn và công nghệ chế biến các sản phẩm ăn uống, cung ứng các sản phẩm ăn uống cho khách theo đúng thực đơn đã công bố. + Xây dựng mức giá bán của từng loại sản phẩm, từng bữa ăn, từng bữa tiệc. Mức giá phải phù hợp với chất lượng theo quan hệ cung cấp và có lãi. + Quản lý chặt chẽ các nguyên liệu, hàng hóa về số lượng và chất lương. Bộ phận bàn: Đây là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nhà hàng vì đây là bộ phận trực tiếp phục vụ khách, nắm nhu cầu của khách. Nhân viên trực ở đây phải đến sớm, kiểm tra và làm các công việc thông thoáng phòng ăn, làm vệ sinh phòng, kê xếp bàn ghế theo lịch các bữa ăn trong ngày. Chuẩn bị dụng và làm vệ sinh chúng, xem sổ để nắm được số lượng khách đặt ăn trong ngày mà bổ sung những trang thiết bị cần thiết. Bộ phận Bar: + Sắp xếp ca kíp, ngày công, điều phối nhân viên trong phòng đảm bảo thời gian kinh doanh. + Tổ chức phục vụ tốt các loại đồ uống theo đúng yêu cầu về chất lượng và số lượng, đúng trình tự và thao tác. + Nắm vững những buổi tiệc trong ngày để chuản bị rượu đồng thời thường xuyên liên hệ với các bộ phận cung ứng, để lập kế hoạch mua rượu và khống chế rượu dự trữ. + Phụ trách công việc ghi sổ, về xuất nhập rượu định kỳ kiểm tra đảm bảo sổ sách và thực tế có khớp nhau. + Giữ ghìn quầy rượu và các thiết bị khác luôn sách sẽ gọn gàng và có định kỳ bảo dưỡng thiết bị đó, kịp thời sửa chữa những thiết bị hư hỏng, xin đổi mới và mua sắm trang thiết bị. + Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều lệ của nhân viên trong bộ phận quản lý của mình, đồng thời quan tâm đến nhân viên và hoàn thành tốt các công việc của mình mà cấp trên giao phó. Bộ phận quản lý tổng hợp: Đây là bộ phận có nhiệm vụ tổ chức, phân phối công việc xuông các bộ phận thành viên đồng thời giám sát các hoạt động của các bộ phận ấy. Bộ phận này có nhiệm vụ quan trọng là tổng hợp toàn bộ những công việc của bộ phận thành viên để báo cáo lên cấp trên và nhận chỉ thị hoàn thành tốt các công việc mà cấp trên giao phó. Bộ phận Lễ tân: + Quản lý thông tin khách hàng và kiểm soát khả năng phục vụ khách đặt. + Đón khách, dẫn khách, giải đáp những thắc mắc của khách hàng trong phạm vi lĩnh vực mình phụ trách. + Tư vấn cho khách hàng về các vị trí ngồi, tư vấn món ăn [ nếu cần]. Bộ phận nhân sự: + Bộ phận này có trách nhiệm quản lý nhân sự, lao động tiền lương của cán bộ công nhân viên. Đồng thời đánh giá khen thưởng, kỷ luật cho các nhân viên vào kỳ họp cuối năm. + Báo cáo về tình hình sử dụng nhân sự của các bộ phận cho cấp trên mình. Và quản lý tình hình thừa thiếu nhân viên tại các bộ phận để từ đó tiến hành các cuộc xét tuyển nhân viên mới cho phù hợp với yêu cầu công việc và của các bộ phận. + Luôn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, nhân viên bằng: chính sách khen thưởng kỷ luật rõ ràng, tổ chức các hoạt động thăm quan nghỉ mát hàng năm cho công nhân viên. Bộ phận kế toán, kho: + Bộ phận kế toán có nhiệm vụ hạch toán chi phí thu mua của các bộ phận tại nhà hàng hàng tháng, hàng năm. + Báo cáo tình hình tài chính, thu chi, doanh thu, lỗ lãi của nhà hàng thông qua bản cân đối kế toán lên cấp trên. Để người quản lý bộ phận tổng hợp tổng kết lại và nộp lên giám đốc. + Đồng thời báo cáo về tình hình tài sản [ tỷ lệ khấu hao tài sản] của nhà hàng Le Marrakech qua từng thời kỳ. Bộ phận kho: Có trách nhiệm ghìn giữ bảo quản hàng hóa trang thiết bị vật tư hàng hóa. Nhà hàng Le Marrakech là một nhà hàng có đầy đủ các loại rượu và đồ uống thơm ngon, vì vậy kho ở đây được chia làm 2 kho: + kho rượu và đồ uống: luôn có người túc trực để theo dõi tình hình nhiệt độ của kho, có hiện tượng lạ thì báo cho trưởng kho để có phương pháp khắc phục. Phân phát rượu và ghi lại sổ sách một cách chi tiết để tránh gây nhầm lẫn mất mát. + Kho vật tư hàng hóa và đồ vải cũng luôn có người túc trực để giao vật tư, đồng phục cho nhân viên, đồng thời thu hồi lại sau mỗi ca làm để giặt là, làm vệ sinh các trang thiết bị. Bộ phận kinh doanh:

+ Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc xây dựng các chiến l

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống là: cơ sở chế biến thức ăn bao gồm cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà hàng ăn uống, cơ sở chế biến suất ăn sẵn, căng-tin và bếp ăn tập thể. 

Xem thêm: Trường hợp nào không phải đăng ký kinh doanh

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động kinh doanh có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, để có thể bắt đầu kinh doanh dịch vụ ăn uống bạn phải thực hiện các công việc sau đây:

Bước 1: Đăng ký kinh doanh

Bạn chỉ được phép tiến hành hoạt động kinh doanh khi đã đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống, bạn và người bạn của mình có thể lựa chọn một trong các hình thức tổ chức kinh doanh sau:

– Kinh doanh theo hình thức hộ kinh doanh: phù hợp với mô hình kinh doanh nhỏ hoặc vừa. Nơi liên hệ là Phòng đăng ký kinh doanh cấp Huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh

– Kinh doanh theo hình thức doanh nghiệp: phù hợp với mô hình kinh doanh vừa hoặc lớn. Nơi liên hệ là Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh- Sở kế hoạch và đầu tư nơi đặt địa điểm kinh doanh

Tất nhiên sau đó bạn phải thực hiện các thủ tục liên quan để một doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể hoạt động như khai báo thuế, in hóa đơn,…

Xem thêm: Thủ tục, trình tự đăng ký kinh doanh và một số vấn đề cần lưu ý

Bước 2: Xin Giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

Tùy theo quy mô mà sau khi đăng ký kinh doanh cá nhân, tổ chức phải xin giấy phép đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc có cam kết chấp hàng về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Sau khi hoàn thiện 02 quy định trên thì việc kinh doanh quán ăn, nhà hàng mới được bắt đầu. Ngoài ra bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng phải tuân theo quy định riêng của địa phương về quy hoạch chỗ để xe và các điều về vi phạm trật tự xã hội của địa phương. Cá nhân, tổ chức khi kinh doanh cũng cần lưu ý thêm vấn đề này.

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm [sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận] đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống [sau đây gọi tắt là cơ sở] được đóng thành 01 bộ theo quy định tại Điều 36 Luật an toàn thực phẩm, gồm các giấy tờ sau:

  • Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo Mẫu do cơ quan nhà nước ban hành.
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống [bản sao có xác nhận của cơ sở].
  • Bản mô tả về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm, bao gồm: 

        a] Bản vẽ sơ đồ mặt bằng của cơ sở;

        b] Sơ đồ quy trình chế biến, bảo quản, vận chuyển, bày bán thức ăn, đồ uống;

        c] Bản kê về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở.

  • Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống [bản sao có xác nhận của cơ sở].
  • Danh sách kết quả khám sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống.
  • Danh sách kết quả cấy phân tìm vi khuẩn tả, lỵ trực khuẩn và thương hàn của người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống đối với những vùng có dịch bệnh tiêu chảy đang lưu hành theo công bố của Bộ Y tế. Yêu cầu “xét nghiệm phân” sẽ do cơ quan y tế quyết định phụ thuộc vào mùa dịch, vùng dịch.

Thạc sĩ.Luật sư Nguyễn Ngọc Diệp

Video liên quan

Chủ Đề