Họa mi nước Anh tiếng Anh La gì

Nước mắt của “Họa mi nước Anh” Adele!

[NLĐO] – “Họa mi nước Anh” Adele đã có một đêm thành công đến mức các báo phương Tây cho rằng cô đã “đánh cắp” Lễ trao giải âm nhạc nước Anh [BRIT Awards] lần thứ 36-2016, diễn ra tối 24-2, tại London-Anh.

  • Adele khóc cả ngày sau màn trình diễn ở Grammy 58

  • Dậy sóng vì sự cố âm thanh trong tiết mục của Adele

  • Adele sẽ tỏa sáng tại Grammy 2016

  • “Họa mi” Adele tiếp tục gây kinh ngạc!

Adele được xướng tên là người chiến thắng 4 hạng mục quan trọng: Nữ nghệ sĩ Anh xuất sắc, Album của năm dành cho nghệ sĩ Anh xuất sắc, Đĩa đơn Anh xuất sắc và Thành công toàn cầu. Cô liên tục xuất hiện trên sân khấu vừa nhận giải vừa để tham gia trình diễn. Tần suất xuất hiện của Adele nhiều hơn so với tất cả các nghệ sĩ khác.

Adele khóc khi nhận giải

Cô xúc động nghẹn ngào

Vì nỗ lực được công nhận

Album “25” của Adele bỏ lỡ Grammy lần thứ 58 do phát hành vào tháng 11 nhưng vẫn được tiếp nhận ở BRIT Awards. Và cũng không nhạc nhiên khi nó giành giải cao nhất bởi thực tế đây cũng là album bán chạy nhất năm 2015. Vui mừng vì công sức bỏ ra được thừa nhận, cô nàng nhạy cảm Adele không giấu được nước mắt hạnh phúc lúc lên nhận giải. Cô nghẹn ngào bày tỏ: “Trở lại sau thời gian dài và nhận được tình cảm nồng ấm của mọi người thật sự rất xúc động, cảm ơn rất nhiều!”. Nữ ca sĩ này cũng công khai ủng hộ nữ đồng nghiệp Kesha, người vừa thua kiện trong cuộc chiến pháp lý chống lại nhà sản xuất "Dr. Luke" mà cô tố đã lạm dụng tình dục suốt thời gian hợp tác.

Cảm xúc của Adele càng dâng trào khi liên tục được xướng tên và trong lúc không kềm chế được, cô bật ra tiếng chửi thề. “Thực sự quá tuyệt vời và... [tắt âm] mọi người có lẽ đã chán ngấy tôi [tắt âm]... lắm rồi!...” – Adele xúc động.

Tai nạn này lập tức được xử lý bằng biện pháp tắt âm bởi lễ trao giải đang được truyền hình trực tiếp. Tuy nhiên, một số khán giả vẫn tinh ý nhận ra. Biết rằng mình lỡ lời trên sóng trực tiếp, ngay sau đó, Adele gửi lời xin lỗi chân thành. “Tôi thực sự xin lỗi vì chửi thề và cũng xin lỗi vì gương mặt khóc xấu xí” – Adele nói. Có lẽ, người hâm mộ không trách cứ Adele bởi biết cô vốn nhạy cảm, thích khóc và không giỏi kềm chế cảm xúc của mình.

M.Khuê [Theo Reuters, Daily Mail]

1. Chim họa mi!

Nightingale!

2. “Ca sĩ Họa Mi: Tôi sẽ trở về”.

"Prodrive: we'll be back".

3. ♪ Chú chim họa mi với cuốn sổ của mình ♪

The throstle with his note so true

4. Truyện "Chim họa mi" khiến cho Jenny Lind được gọi là Chim họa mi Thụy Điển trước khi cô trở thành một siêu sao quốc tế và nhà từ thiện giàu có ở châu Âu và Hoa Kỳ.

"The Nightingale" made Jenny Lind known as The Swedish Nightingale well before she became an international superstar and wealthy philanthropist in Europe and the United States.

5. Chồng về Việt Nam còn Họa Mi ở lại một tay chăm sóc ba đứa con.

A widower and father has to take care of his three children.

6. Truyện "Chim họa mi" của Andersen thường được coi là một tặng phẩm mà ông dành cho cô.

Andersen's "The Nightingale" is generally considered a tribute to her.

7. Khi hoàng đế gần chết thì tiếng hót của chim họa mi đã phục hồi sức khỏe cho ông ta.

When the Emperor is near death, the nightingale's song restores his health.

8. "Chim họa mi" [tiếng Đan Mạch: "Nattergalen"] là một truyện thần kỳ của nhà văn người Đan Mạch Hans Christian Andersen về một hoàng đế thích tiếng leng keng của một con chim giả có trang bị bộ máy phát ra tiếng kêu hơn là tiếng hót của con chim họa mi thật.

"The Nightingale" [Danish: "Nattergalen"] is a literary fairy tale written by Danish author Hans Christian Andersen about an emperor who prefers the tinkling of a bejeweled mechanical bird to the song of a real nightingale.

9. Hoàng đế Trung Hoa biết rằng một trong những điều đẹp nhất trong vương quốc của mình là tiếng hót của chim họa mi.

The Emperor of China learns that one of the most beautiful things in his empire is the song of the nightingale.

10. Thật kỳ lạ, truyện "chim họa mi" đã trở thành một hiện thực cho Jenny Lind trong các năm 1848-1849, khi cô yêu nhà soạn nhạc Ba Lan Frédéric Chopin [1810-1849].

Strangely enough, the nightingale story became a reality for Jenny Lind in 1848–1849, when she fell in love with the Polish composer Fryderyk Chopin [1810–1849].

11. Sibley & Ahlquist [1990] hợp nhất "chích Cựu thế giới" với chim dạng khướu/họa mi và các đơn vị phân loại khác trong siêu họ Sylvioidea theo kết quả từ các nghiên cứu lai ghép ADN-ADN.

Sibley & Ahlquist [1990] united the "Old World warblers" with the babblers and other taxa in a superfamily Sylvioidea as a result of DNA–DNA hybridisation studies.

12. Mặc dù không đa dạng như họ Timaliidae [họ Họa mi] [một "đơn vị phân loại thùng rác" khác chứa nhiều dạng giống như hoét], ranh giới giữa họ "liên-Muscicapidae" trước đây còn mờ mịt hơn.

Though by no means as diverse as the Timaliidae [Old World babblers] [another "wastebin taxon" containing more thrush-like forms], the frontiers between the former "pan-Muscicapidae" were much blurred.

Video liên quan

Chủ Đề