Hiểu như thế nào là không đúng về mâu thuẫn triết học

Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ?

A. Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống.

B. Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện tượng khác.

C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể.

D. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.

B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.

C. Không có mặt này thì không có mặt kia.

D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Khái niệm về mâu thuẫn, mặt đối lập

- Với tư cách là phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật,mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất,đấu tranh và chuyển hoá của các mặtđối lập trong mỗi sự vật hoặc giữa các sự vật trong quá trình vậnđộng, phát triển của chúng [vắn tắt: là mối liên hệ thống nhất vàđấu tranh giữa các mặtđối lập]. Với nghĩa như vậy, mâu thuẫn là cái tồn tại khách quan, vốn có của bất cứ một sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Ví dụ, mối quan hệ giữa điện tích âm và điện tích dương của một dòng điện; giữa đồng hoá và dị hoá của cơ thể sống; giữa chân lý và sai lầm trong quá trình nhận thức; giữa cung và cầu trên thị trường hàng hoá,…

-Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những gì trái ngược nhau [tính chất, xu hướng vận động,…]

-Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự quy định lẫn nhau; sự tương đồng; tác dụng ngang nhau giữa các mặt đối lập trong quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập.

-Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập dùng để chỉ sự tác động theo khuynh hướng bài xích, gạt bỏ, thủ tiêu,… lẫn nhau giữa [của] các mặt đối lập.

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu

15/10/2020 578

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học?

A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau C. Không có mặt này thì không có mặt kia D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc và phát triển của sự vật và hiện tượng

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Ý kiến không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học: Không có mặt này thì không có mặt kia.

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Chủ Đề