Giới tính ảnh hưởng đến kết quả học tập

Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh, Lê Đình Hải [2017], Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học lâm nghiệp, Tạp chí và khoa học công nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017, Hà Nội, tr.134

Nguyễn Thị Thu An và cs [2016], Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II trường đại học kỹ thuật – công nghệ Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr.82

Đặng Thị Thu Phương [2017], Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh.

Lê Thanh Tùng [2018], Cẩm nang sinh viên 2018, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr.53.

Nguyễn Thị Thúy An [2016], Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, tr.15.

Norhidayah Al et al. [2009]. The Factors Influencing Students’ Performance at Universiti Teknologi Mara Kedah, Malaysia. Management Science and Engineering, ISSN 1913-0341 Vol.3 No.4.

Nguyễn Phạm Tuyết Anh [2013]. Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí khoa học. 26, 31-40,

Nguyễn Thị Bích Thuận và Nguyễn Ngọc Trâm [2018], Vai trò của cố vấn học tập trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên tại Trường Đại học Đồng Tháp, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 9/2018, tr 54-58.

Đinh Thị Hóa, Hoàng Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Tuyên [2018], Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 11 – issn 2354 -1482

Reni Efriza et al. [2020]. Analysis of Factors Affecting Student Learning Achievement of Social Sciences Subjects in Muhammadiyah Middle School Rokan Hulu Regency. Journal of education sciences, Vol 4, No 3. DOI: //dx.doi.org/10.31258/jes.4.3.p.529-540

Page 2

Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh, Lê Đình Hải [2017], Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học lâm nghiệp, Tạp chí và khoa học công nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017, Hà Nội, tr.134

Nguyễn Thị Thu An và cs [2016], Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II trường đại học kỹ thuật – công nghệ Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr.82

Đặng Thị Thu Phương [2017], Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh.

Lê Thanh Tùng [2018], Cẩm nang sinh viên 2018, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr.53.

Nguyễn Thị Thúy An [2016], Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, tr.15.

Norhidayah Al et al. [2009]. The Factors Influencing Students’ Performance at Universiti Teknologi Mara Kedah, Malaysia. Management Science and Engineering, ISSN 1913-0341 Vol.3 No.4.

Nguyễn Phạm Tuyết Anh [2013]. Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí khoa học. 26, 31-40,

Nguyễn Thị Bích Thuận và Nguyễn Ngọc Trâm [2018], Vai trò của cố vấn học tập trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên tại Trường Đại học Đồng Tháp, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 9/2018, tr 54-58.

Đinh Thị Hóa, Hoàng Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Tuyên [2018], Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 11 – issn 2354 -1482

Reni Efriza et al. [2020]. Analysis of Factors Affecting Student Learning Achievement of Social Sciences Subjects in Muhammadiyah Middle School Rokan Hulu Regency. Journal of education sciences, Vol 4, No 3. DOI: //dx.doi.org/10.31258/jes.4.3.p.529-540

Page 3

Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh, Lê Đình Hải [2017], Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học lâm nghiệp, Tạp chí và khoa học công nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017, Hà Nội, tr.134

Nguyễn Thị Thu An và cs [2016], Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II trường đại học kỹ thuật – công nghệ Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr.82

Đặng Thị Thu Phương [2017], Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh.

Lê Thanh Tùng [2018], Cẩm nang sinh viên 2018, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr.53.

Nguyễn Thị Thúy An [2016], Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, tr.15.

Norhidayah Al et al. [2009]. The Factors Influencing Students’ Performance at Universiti Teknologi Mara Kedah, Malaysia. Management Science and Engineering, ISSN 1913-0341 Vol.3 No.4.

Nguyễn Phạm Tuyết Anh [2013]. Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí khoa học. 26, 31-40,

Nguyễn Thị Bích Thuận và Nguyễn Ngọc Trâm [2018], Vai trò của cố vấn học tập trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên tại Trường Đại học Đồng Tháp, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 9/2018, tr 54-58.

Đinh Thị Hóa, Hoàng Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Tuyên [2018], Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 11 – issn 2354 -1482

Reni Efriza et al. [2020]. Analysis of Factors Affecting Student Learning Achievement of Social Sciences Subjects in Muhammadiyah Middle School Rokan Hulu Regency. Journal of education sciences, Vol 4, No 3. DOI: //dx.doi.org/10.31258/jes.4.3.p.529-540

  1. Trang Chủ /
  2. Số cũ /
  3. Số. 58 [2019]: Số 58 [04/2019] /
  4. Kinh tế - xã hội

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem xét các nhân tố thuộc bản thân sinh viên có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên khóa 58 thuộc Khoa Kinh tế Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Số liệu được thu thập từ 406 sinh viên với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, kết quả chỉ ra có 9 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Đó là các nhân tố: giới tính, điểm thi tuyển đầu vào, nguyện vọng đầu vào, ngành học, tham gia ngoại khóa, chuẩn bị bài, nghỉ học, học ở thư viện và thời gian lướt web. Trong đó, nhân tố điểm thi tuyển đầu vào và giới tính có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả học tập.

Từ khóa: kết quả học tập; dân tộc; giới tính; sinh viên K16; Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên

Dạy và học tiếng Anh đang trở thành một chiến lược quan trọng cho sự phát triển xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, thành tích học tập tiếng Anh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bao gồm phương pháp giảng dạy, nền tảng kiến thức của sinh viên và cả thái độ của sinh viên đối với việc học ngôn ngữ. Nghiên cứu nhằm mục đích điều tra xem liệu các yếu tố giới và dân tộc có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học từ các nhóm dân tộc khác nhau hay không. Ngoài ra, nghiên cứu cũng so sánh kết quả học tập của ba môn tiếng Anh bắt buộc trong khung chương trình đại học. Dữ liệu được thu thập từ 304 sinh viên không chuyên ngữ thuộc các nhóm dân tộc khác nhau của K16, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên. Kết quả chỉ ra rằng giới tính đóng một phần quan trọng trong thành tích học tập của các sinh viên này. Bên cạnh đó, yếu tố dân tộc cũng tác động một phần đến kết quả học tập của sinh viên đại học. Những phát hiện của nghiên cứu dự kiến sẽ là nguồn tham khảo có giá trị cho các giáo viên và nhà nghiên cứu địa phương trong việc tìm hiểu lý do tại sao giới ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh và mối quan hệ giữa bản sắc riêng của sinh viên các dân tộc với kết quả học tập tiếng Anh của nhóm sinh viên này.

KHOA DU LỊCH & NGOẠI NGỮ HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 50 NĂM TRUYỀN THỐNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ

        Có thể thấy ba vấn đề nổi bật về ngôn ngữ và giới tính như sau: Thứ nhất, sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới là do cấu tạo cơ thể người như vị trí của phần “chứa” ngôn ngữ ở trong não cũng như đặc điểm về sinh lí cấu âm. Thứ hai, sự khác nhau về ngôn ngữ để nói về mỗi giới. Hay nói một cách cụ thể, dường như trong mỗi ngôn ngữ đều có những từ ngữ chỉ dùng cho giới này mà không thể dùng cho giới khác. Thứ ba, sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới thể hiện ở ngôn ngữ được mỗi giới sử dụng. Đó là sự khác nhau về diễn đạt, cách sử dụng ngôn ngữ của mỗi giới để biểu thị cùng một vấn đề.
         Ví dụ: khi nhìn thấy một mẩu bơ thừa trong tủ lạnh phản ứng của đôi vợ chồng thể hiện khác nhau như sau:

  1. – Đồ rác rưởi! Sao lại cứ để mẩu bơ vào tủ lạnh thế này.
  2. - Trời ơi! Sao lại cứ bỏ mẩu bơ vào tủ lạnh thế này.

[- Shit! You’ve put the peanut butter in the refrigerator again. - Oh dear, you’ve put the peanut butter in the refrigerator again].          R. Lakoff đã đưa hai câu này cho các cộng tác viên và đề nghị các cộng tác viên cho biết câu nào của nam giới và câu nào của nữ giới. Kết quả cho thấy các phiếu điều tra cho rằng câu [1] của nam và câu [2] của nữ. Điều này hoàn toàn khớp với thực tế trong băng ghi âm của tác giả.          Trong thực tế, mỗi giới tính có cách tiếp nhận [học] ngôn ngữ một cách khác nhau. Đặc biệt, với ngôn ngữ thứ hai [tiếng Anh], người học sẽ thể hiện những điểm khác biệt về giới tính trong phong cách học. Từ đó, giáo viên cần nắm rõ đặc điểm này để có phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng.

1. Những khác biệt cơ bản giữa nam và nữ liên quan đến ngôn ngữ


         Sự khác biệt về âm vị giữa lời nói của nam và nữ. Ví dụ trong ngôn ngữ đông bắc Á, phụ nữ và trẻ em phát âm /ts/và /dz/ còn nam giới thì /tj/ và /dj/. Về lĩnh vực hình vị và từ vựng, rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy phụ nữ sử dụng từ có màu sắc nhiều hơn nam giới. Nữ giới thường sử dụng ngôn từ của mình để nhấn mạnh những ảnh hưởng đối với họ, ví dụ trong tiếng Anh phụ nữ thường dùng những từ như: so good,such fun, exquisite, lovely, darling…          Về lĩnh vực liên quan đến ngữ pháp, các nhà nghiên cứu cũng cho thấy rằng cách dùng ngữ điệu của nam và nữ rất khác nhau, nữ thường sử dụng nhiều hơn nam giới những cấu trúc liên quan đến sự biểu đạt về sự ngạc nhiên, lịch sự. Trong câu trả lời nữ thường lên giọng, điều này thể hiện phần nào sự không chắc chắn của họ khi đưa ra câu trả lời. Hay như trong câu hỏi phụ nữ thường sử dụng câu hỏi đuôi nhiều hơn nam giới. Trong các cuộc nói chuyện giữa nam và nữ thì nam nói nhiều hơn. Nữ thường đưa ra câu hỏi nhiều hơn, nữ hay khích lệ người khác nói nhiều hơn nam giới, nam giới thường hay ngắt lời nhiều hơn, phản đối nhiều hơn. Chủ đề của các cuộc nói chuyện cũng khác nhau, khi nam nói chuyện với nam thì thường nói về sự cạnh tranh trong công việc, thể thao, chính trị còn những cuộc nói chuyện giữa nữ giới thì thường về bản thân, tình cảm, gia đình, nhà cửa….

         Theo các tài liệu trắc nghiệm, phong cách ngôn ngữ mà mỗi giới sử dụng chỉ xuất hiện sau tuổi thứ năm, tuổi thứ sáu hoặc sau tuổi thứ bảy. Ngôn ngữ của các cháu ở tuổi nhà trẻ ,mẫu giáo chưa có sự khác nhau giữa các giới, vì hầu hết trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo thường ảnh hưởng ngôn ngữ của cha mẹ, đặc biệt là của người mẹ. Nhiều khi, ngôn ngữ của các bé trai hơi thiên về nữ tính: nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng, và luôn kèm các từ đệm ạ,ứ, ứ ừ, ơ, ơi, với, với đâu……..Các cháu, cả nam và nữ đều hay dùng các kiểu câu như:

Mẹ ơi con đói.
Con thưa cô cho con về ạ
Bẩn là ứ chơi với đâu.

         Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tác động của môi trường giao tiếp cũng như sự chỉ đạo sử dụng ngôn ngữ của các bậc cha mẹ đối với các cháu. Ở trường là ngôn ngữ của các cô, còn ở nhà thì ngôn ngữ của mẹ là chủ yếu. Do vậy phong cách ngôn ngữ của các cháu tuổi nhà trẻ, mẫu giáo mang phong cách nữ tính. Các bậc cha mẹ khi nói với trẻ ở lứa tuổi này thường dùng ngôn ngữ dạy bảo, dỗ dành, và đôi khi có chút đe nẹt. Cũng vì ngôn ngữ của các cháu ở giai đoạn này là ngôn ngữ bắt chước cho nên trong một số trường hợp, ngôn ngữ của cả cháu trai và cháu gái nhiều khi rất “ra dáng mẹ”. Ví dụ: khi các bé trai cũng như bé gái chơi đồ hàng, búp bê đều sử dụng cùng một kiểu ngôn ngữ như: Hư nào! Ngoan nào, có ngủ không nào, phạt chiều nay ngồi yên một chỗ này.          Khi vào tiểu học, môi trường tiếp xúc của các bé ngày một rộng, cá tính nam, nữ dần được hình thành và định hình nên yếu tố giới tính bắt đầu được thể hiện trong ngôn ngữ của mỗi giới. Nhiều nghiên cứu về phong cách ngôn ngữ của mỗi giới đều tập trung vào khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ tính và gọi là “phong cách nữ tính” và do vậy cũng là ngầm nói đến phong cách ngôn ngữ “ nam tính”. Muốn nêu ra đặc trưng ngôn ngữ của giới này thì phải có sự so sánh, dù là không công khai, với đặc trưng ngôn ngữ của giới kia, thông qua những nghiên cứu đó người ta thấy được sự khác biệt về ngôn ngữ giữa nam và nữ.          R. Lakoff là người đóng góp đáng kể trong việc nghiên cứu ngôn ngữ và giới tính. Theo bà, vị trí không có quyền lực của nữ giới đã ảnh hưởng lớn đến phong cách ngôn ngữ của họ và được thể hiện trong giao tiếp rất rõ. So với nam giới, phong cách lời nói của nữ giới sử dụng thường vòng vo uyển chuyển, do dự.          - Nữ giới thích sử dụng các câu có thêm thành phần phụ, hoặc câu hỏi có đuôi “phải không”.

         Ví dụ: Mary is here, isn’t she? [Mary ở đây, phải không?]


         Or: It’s fine today, isn’t it? [Hôm nay trời đẹp, phải không?]          - Nữ giới thích dùng ngữ điệu để nói các câu trần thuật.

         Ví dụ:

Wife: There’s a good film at eight o’clock.
Husband: But there’s a football match on ITV.
Wife: It’s my favourite programme!

         - Nữ giới thường dùng các từ do dự như: I think [tôi nghĩ rằng], I guess [tôi đoán rằng],…. để trả lời các câu hỏi.
         Ví dụ: Did you like the film? - I think I like it a lot.
         [Cô có thích bộ phim đó không?- tôi nghĩ là tôi thích]
         - Nữ giới thường dùng nhiều cách nói mang tính lịch sự như: please, thank you, you are so kind; it’s very kind of you to come…          - Nữ giới thường dùng nhiều từ chỉ mầu sắc trong khi đó thì nam giới lại ít dùng từ chỉ mầu sắc. Và đây chính là sự khác biệt về phong cách ngôn ngữ và ảnh hưởng tới phong cách ăn mặc của nam và nữ. Nữ giới thường mặc quần áo có mầu sặc sỡ hoặc nhiều mầu sắc, trong khi đó thì nam giới thường không mặc quần áo nhiều mầu sắc hoặc quần áo có mầu sặc sỡ.          - Nữ giới thường dùng các từ tăng cường để nhấn mạnh như: so, very, really, absolutely…

         Ví dụ: I’m very sorry [tôi rất xin lỗi]. Hoặc absolutely right [tuyệt đối đúng].

         Phong cách ngôn ngữ của mỗi giới còn thể hiện ở tình huống giao tiếp, mục đích giao tiếp, và nhu cầu giao tiếp, cụ thể là ai nói, nói ở đâu, nói với ai, nói khi nào…Trong các tình huống giao tiếp khác nhau hoặc hoàn cảnh giao tiếp khác nhau phải có các từ ngữ , câu cú khác nhau, hoặc các biện pháp tu từ khác nhau.          Ở Việt Nam, việc sử dụng cách nói phóng đại thường gặp ở nữ giới. Nữ giới hay thậm xưng, cường điệu hay nói cách khác là phóng đại gấp nhiều lần nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ. Cơ sở của việc phóng đại là tâm lí muốn nói rằng điều mình nói gây được sự chú ý và tác động cao nhất, làm người nhận hiểu được nội dung tối đa. Điều này cũng thể hiện sự yếu ớt của nữ giới, sự phân biệt đối xử của xã hội đối với giới nữ.

         Ví dụ: Hai thanh niên, một nam, một nữ:


         Nam: Em chờ anh lâu chưa?
         Nữ: Cả hàng thế kỉ nay rồi!          Ngoài cách nói phóng đại để nói cho hay thì còn rất nhiều các biện pháp tu từ khác để đạt được mục đích nói hay và viết hay.          Ví dụ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, mỉa mai, nhân cách hoá, uyển ngữ…          Một cách nói đặc biệt của phụ nữ Việt Nam là cách nói hàm ý. Cách nói này phổ biến ở nữ giới. Đó cũng là vấn đề về việc vi phạm các phương châm hội thoại để tạo ra hàm ý để đạt được mục đích giao tiếp.          Nguyên nhân của sự khác nhau này rất nhiều, thường là:          - Do tâm lí xã hội khác nhau ở từng giới tính. Nhiều khi như là sự tự giác trong ý thức đến mức trở thành thói quen, một tiêu chuẩn vô hình “nam phải nói như thế nào” và“nữ phải nói ra sao”.          - Do tâm lí chung của xã hội và trở thành tiêu chuẩn đối xử với việc sử dụng ngôn ngữ của nữ.

2. Ảnh hưởng của yếu tố giới tính đến phong cách học ngoại ngữ của sinh viên

         Theo Grebb, 1999; Ebel, 1999; Cavanaugh, 2002, nam và nữ có cách học ngôn ngữ rất khác nhau. Nam có xu hướng thiên về vận động, xúc giác và trực quan. Họ thích môi trường có tính chuyển động và nhiều thông tin. Bên cạnh đó, họ thường ít khi tuân theo các quy tắc nhưng lại hỗ trợ đối tác tốt hơn nữ giới. Nam sinh viên ít có xu hướng học qua kĩ năng nghe so với nữ sinh viên. Trong khi đó, nữ giới thường thiên về thính giác, tuân thủ quy tắc và thích sự yên tĩnh hơn trong học tập.          Như đã nói ở trên, có những sự khác nhau cơ bản trong cách giao tiếp giữa nam và nữ. Thomson, 1995 cho rằng cách học của nam giới tập trung vào sự cạnh tranh, trạng thái và sự độc lập, trong khi đó, ngược lại, nữ giới tập trung vào sự thân mật, đồng lòng của tập thể, đôi khi cũng có sự độc lập.          Do đó, nam giới thường chọn cách học qua các nhiệm vụ có tính cạnh tranh theo nhóm có sự phân loại về cấp độ, trong khi nữ giới thích học theo nhóm nhỏ, có sự hợp tác đồng đều. Một trong những yếu tố quan trọng của việc học ngôn ngữ là khả năng đưa ra quyết định. Nam giới thường thể hiện sự đối lập, nhưng ngược lại, nữ giới có xu hướng giữ sự ôn hòa.          Khi được yêu cầu thực hiện hội thoại, nam sinh viên thường nói ngắn gọn, đôi khi thể hiện sự chống đối, trong khi nữ sinh viên thường khá “vâng lời” khi nói đầy đủ câu từ, chú ý lắng nghe và thực hiện đúng quy tắc.          Đối với các bài tập về từ vựng, nữ sinh viên thường thể hiện tốt hơn qua khả năng ghi nhớ từ, nhờ tên riêng, địa điểm, các tình tiết…Tuy nhiên, nam sinh viên thường khá hơn trong các bài tập về chỉ hướng, logic, tình huống giải quyết vấn đề…          Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng 60% phong cách học là ổn định, do gen quy định. Cách thức con người thực hiện hành vi là do hooc-mon vận động giới tính tác động. Bên cạnh đó, họ cho rằng, ở nam giới, bán cầu não phải phát triển mạnh hơn bán cầu não trái, trong khi ở nữ giưới, hai bán cầu não này cân bằng hơn. Đó là lý do vì sao nam tốt hơn trong các nhiệm vụ liên quan đến trực quan, không gian, logic, nữ lại giỏi hơn về các bài tập từ vựng, hay những nhiệm vụ liên quan đến âm nhạc, nhân văn…

3. Đề xuất một số phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng

         Do phong cách học tập và điểm mạnh trong ngôn ngữ của hai giới tính khác nhau nên cách giao nhiệm vụ và đánh giá đối với sinh viên cần thực hiện linh hoạt. Đặc biệt, với đặc thù các lớp chuyên ngành như trong nhà trường, điều này rất cần được quan tâm. Trong thực tế, các lớp chuyên ngành điện, cơ khí, ô tô thường tập trung nhiều sinh viên nam; các lớp chuyên ngành may, kinh tế, du lịch lại có đa số là sinh viên nữ. Xét theo đặc điểm giới tính trong học ngôn ngữ thì đây có thể coi là điểm thuận lợi để giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp cho từng nhóm đối tượng.          - Trong hoạt động trên lớp học, giáo viên có thể thiết kế các nhiệm vụ có tính phong phú, linh hoạt. Với nam sinh viên, giáo viên có thể đưa ra các bài tập tình huống hội thoại, đóng kịch, trò chơi vận động,… Trong khi đó, nữ sinh viên có thể thực hiện các bài tập về từ vựng, ghi nhớ, ngữ pháp, thảo luận nhóm nhỏ…Như vậy sinh viên có điều kiện phát huy tối da điểm mạnh của mình, có hứng thú hơn trong việc học tập, giúp kết quả học ngoại ngữ hiệu quả hơn.          - Về chủ đề trong giao tiếp, giáo viên có thể hướng dẫn sinh viên học tập với nhiều chủ đề mang tính đa dạng, từ dễ đến khó, từ gần gũi, đơn giản, đến phức tạp, rắc rối. Các chủ đề mang tính xã hội, thể thao, công việc, khoa học… có thể được ưu tiên cho sinh viên nam thảo luận nhiều hơn. Sinh viên nữ sẽ là người đóng góp ý kiến bổ sung, hoàn thiện. Ngược lại, với lớp nhiều sinh viên nữ thì giáo viên nên tập trung vào các chủ đề mang tính nghệ thuật, tình cảm, gia đình…          Từ đó, sinh viên sẽ chủ động phát huy tối đa trí tuệ, khả năng của mình và dần trở nên tự tin hơn trong giao tiếp. Giáo viên cần lưu ý không nên né tránh các tình huống tranh luận phức tạp, vì đó có thể là tình huống giúp sinh viên tư duy và học ngôn ngữ tốt.          - Không so sánh, phân biệt giữa hai giới gây mặc cảm cho sinh viên. Cần tạo điều kiện và đánh giá công bằng để sinh viên có động lực trong học tập. Đây là một trong những điểm mà giáo viên cần tinh tế, khéo léo xử lý. Việc kiểm tra, đánh giá hoặc nhận xét trên lớp cần được thực hiện linh hoạt. Ví dụ như với sinh viên nữ, giáo viên có thể kiểm tra nội dung ghi nhớ từ vựng. Tuy nhiên, với sinh viên nam, giáo viên có thể đánh giá thông qua bài hội thoại hoặc câu hỏi trắc nghiệm… Lưu ý không nên coi phần kiểm tra, đánh giá như một hình thức để gò ép, làm khó sinh viên. Nên áp dụn hình thức này như là công cụ, phương tiện để giúp họ hoàn thiện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tốt hơn.

         - Không áp đặt phong cách giao tiếp nhất định nào cho sinh viên, để họ tự do lựa chọn phương pháp học và cách thức diễn đạt, giao tiếp phù hợp. Ví dụ như với sinh viên nam,  giáo viên không nên bắt buộc hộ phải dùng nhiều từ, câu cảm thán như oh, dear, darling… vì điều đó có thể khiến họ gượng gạo, mất tự tin khi giao tiếp. Ngược lại, với sinh viên nữ, giáo viên có thể khích lệ họ sử dụng các cấu trúc nhấn mạnh để thể hiện sắc thái, biểu cảm, giúp họ giao tiếp tự nhiên, uyển chuyển hơn. Trong hội thoại, có thể chấp nhận các tình huống sinh viên thể hiện tính cách cá nhân, giáo viên chỉ nên nhẹ nhàng góp ý nếu thấy có vấn đề không phù hợp nội dung hoặc văn hóa.

         - Phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy, hướng dẫn sinh viên thực đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ. Do sinh viên nam thường học tốt hơn trong kỹ năng nói, viết và sinh viên nữ thường học nghe, đọc tốt hơn, giáo viên nên khai thác, vận dụng các phương tiện này để thiết kế bài giảng sao cho phù hợp để họ có thể vừa phát huy kỹ năng ưu thế, vừa cải thiện điểm hạn chế của bản thân.

4. Kết luận


         Qua nhiều nghiên cứu có thể khẳng định rằng yếu tố giới tính là sự tồn tại có thực trong giao tiếp ngôn ngữ. Nó tồn tại từ hai chiều: chiều tác động của giới tính đến sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp và chiều thông qua giao tiếp yếu tố giới tính được bộc lộ. Hiều được điều đó, giáo viên giảng dạy ngôn ngữ nói chung, ngoại ngữ nói riêng cần có phương pháp giảng dạy linh hoạt, phù hợp nhằm tạo động lực cho sinh viên hứng thú học tập, đạt hiệu quả cao nhất.

 Từ khóa: xã hội, văn hóa, vấn đề, quan hệ, ngôn ngữ, thành viên, hành vi, vai trò, ngữ pháp, đời sống, từ vựng, không thể, gia đình, giới tính, liên quan, nhận thức, thói quen, xem xét, nội bộ, tiếp cận, hàng loạt

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề