Giới hạn đàn hồi của một vật là giá trị

19/06/2021 1,255

A. Giới hạn mà trong đó vật rắn không còn giữ được tính đàn hồi 

B. Giới hạn mà trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi 

Đáp án chính xác

C. Giới hạn mà trong đó vật rắn không thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu 

D. Giới hạn mà trong đó vật rắn không trở lại hình dạng ban đầu 

Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật :


A.

còn giữ được tính đàn hồi

B.

không còn giữ được tính đàn hồi

C.

D.

- 71 -2. Giới hạn đàn hồi ?. Mức độ đàn hồi của vật rắn phụ thuộcnhư thế nào vào ngoại lực tác dụng? Liệu vật có giữ mãi được tính đàn hồisau khi chịu tác dụng của ngoại lực khơng?¸. Làm thí nghiệm với đoạn đây đồngvà các quả cân.?. Tăng dần trọng lượng các quả cân vànêu nhận xét?™. Dùng kìm kéo dãn một lò xo nhỏlấytrong một bút bi rồi buông ra. - Lần đầu kéo nhẹ để lò xo dãn ít.- Lần sau kéo mạnh để lò xo dãn dài gấp khoảng 2-3 độ dài ban đầu. Quan sátxem trượng hợp nào lò xo biến dạng đàn hồi?¸. Đúng.Là giới hạn trong đó vật rắncòn giữ được tính đàn hồiNêu một vài VD về vật có tính đàn hồi

II. Định luật Huc 1. Ứng suất

¸. Mức độ đàn hồi của các vật rắn phụthuộc vào nhiều yếu tố như cường độ vàbị biến dạng càng nhiềucân thì độ dãn của dây tăng dần và sau khi bỏ các quả cân ra dâytrở lại trạng thái ban đầu. Nhưng đến một giá trị xác định của ngoạilực thì sau khi thôi tác dụng dây khơng trở lại kích thước và hìnhdạng ban đầu. Tiếp tục tăng trọng lượng các quả cân thì đến một lúcday bị đứts.Dây cao su, lò xo...- 72 - thời gian tác dụng của ngoại lực, kíchthước của vật rắn.™. Để tìm hiểu khái niệm về ứng suấtthì các em trả lời câu hỏi sau. Một thanh thép chịu tác dụng một lựcFvà bị biến dạng. Nếu tiết diện của thanh càng lớn thì mức độ biến dạng củathanh thế nào?¸. Đó là dự đoán của các em. ?. Ở TN chúng ta vừa quan sát trên, khilực tác dụng tăng thì chiều dài thanh cao su thế nào và qua đó ta có thể rút ranhận xét gì? ?. Mức độ đàn hồi của vật rắn phụ thuộcnhư thế nào vào ngoại lực tác dụng?™. Đúng. Bây giờ cô làm thí nghiệmtương tự như TN trên nhưng với đoạn cao su có tiết diện nhỏ hợn.Các em quansát và cho nhận xét.¸. làm TN.™. Như vậy, với cùng một lực kéo haynén F thì độ dài thêm hay độ ngắn lại của thanh cao su còn phụ thuộc vào tiếtdiện của thanh. Điều này phù hợp với dự đoán của các em ở trên.thép càng to thì mức độ biến dạng của thanh càng nhỏ và ngược lạichiều dài thanh cao su càng tăng.Mức độ đàn hồi của thanhcao su tỉ lệ với lực tác dụng.bị biến dạng càng nhiều.đoạn dây cao su có tiết diện nhỏ hơn dãn nhiều hơn.- 73 -™. Nếu ta dùng một thanh rắn tiết diệnđều làm cột chống mái nhà chẳng hạn, thì thanh rắn chịu một lực nénFthẳng đứng xuống dưới. Chiều dài của thanhbị ngắn lại một ít, đó là biến dạng nén. Với cùng một lực kéo hay nén F thì độdài thêm hay độ ngắn lại của thanh rắn còn phụ thuộc vào tiết diện của thanh.Vậy để đặc trưng cho tác dụng kéo hay nén người ta dùng ứng suất kéo hay nén.¸. Thơng báo khái niệm ứng suất- Khái niệm : Là lực kéo hay nén ứng với một đơn vị diện tích vng gócvới lực. - Biểu thức := δS FĐơn vị : Pacan Pa

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.

Độ lớn của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi, có thể được xác định gần đúng theo định luật Hooke:

F đh = k | Δ l | {\displaystyle F_{\text{đh}}=k|\Delta l|}

trong đó Δ l {\displaystyle {\ce {\Delta l}}}

là độ biến dạng và k {\displaystyle {\ce {k}}}
hệ số đàn hồi [hay độ cứng] của vật. Định luật này chính xác với những vật dụng như lò xo. Với những vật thể như miếng cao su hay chất dẻo thì sự phụ thuộc giữa lực đàn hồi vào biến dạng có thể phức tạp hơn.

Lực đàn hồi là tương tác giữa các phân tử hay nguyên tử, tức là lực điện từ giữa các electron và proton bên trong vật đàn hồi.

Khi độ biến dạng lớn đến một giá trị nào đó thì lực đàn hồi không xuất hiện nữa và ta gọi giá trị này là giới hạn đàn hồi,nếu vượt quá mức giới hạn đàn hồi đó, lúc đó vật bị biến dạng sẽ không thể trở về được hình dạng ban đầu, sau khi không chịu được tác động làm biến dạng.

1/ Lực đàn hồi

Biến dạng đàn hồi là những biến dạng có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi chưa có lực tác dụng vào.Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng có tác dụng khôi phục lại hình dạng ban đầu gọi là lực đàn hồi. Lực đàn hồi có điểm đặt vào vật bị biến dạng, cùng phương, ngược chiều có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng tại thời điểm xuất hiện.Khi lực tác dụng vào vật quá lớn vật mất khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu ta nói lực tác dụng vượt qua giới hạn đàn hồi của vật liệu.Lực đàn hồi của lo xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc với nó làm biến dạng.

2/ Lực đàn hồi của lò xo:

Một lò xo treo thẳng đứng khối lượng không đáng kể, chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa biến dạng là lo; Treo vào lò xo một vật nặng có khối lượng m khi đó chiều dài của lò xo là l. Độ biến dạng của lò xo là Δl=l - lo

Treo thêm các quả nặng có khối lượng giống nhau người ta nhận thấy rằng ứng với vật có khối lượng m lò xo biến dạng một đoạn là Δl; khi khối lượng của vật treo là 2m thì lò xo biến dạng một đoạn là 2Δl …

Gia tốc trọng trường là không đổi, lực tác dụng vào lò xo là trọng lực P=mg, theo định luật III Newton ta có Fđh=P => độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng Δl của lò xo. Tiến hành thí nghiệm tương tự với trường hợp lò xo bị nén.

Đặc điểm của lò xo là độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.

*Cách tính độ biến dạng của lò xo: l-lo.

-Trong đó: l là chiều dài khi biến dạng của lò xo và lo là chiều dài tự nhiên của lò xo.

Định luật Húc [Hooke]: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo

Biểu thức định luật Húc [Hooke]

Fđh=k|Δl|

Trong đó

  • k: hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo [N/m]
  • Fđh: lực đàn hồi [N]
  • Δl=l - lo: độ biến dạng của lò xo [m]
  • Δl > 0: lò xo chịu biến dạng giãn
  • Δl < 0: lò xo chịu biến dạng nén

3/ Lực đàn hồi của sợi dây [lực căng dây]

Khi một sợi dây bị kéo căng nó sẽ tác dụng lên hai vật gắn với đầu dây. Trong trường hợp này lực đàn hồi được gọi là lực căng dây. Lực căng dây có điểm đặt và hướng giống như lực đàn hồi.

4/ Chú ý

Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.

Lực đàn hồi là cơ sở để tạo ra lực kế và các cân lò xo. Nó còn được ứng dụng để xác định khối lượng ở trạng thái không trọng lượng.

  • Một số ví dụ về biến dạng đàn hồi

 

một loại vật liệu chịu biến dạng đàn hồi uốn cong, lực đàn hồi có xu hướng lấy lại hình dạng ban đầu cho vật​

 

Lò xo bị biến dạng đàn hồi nén, lực đàn hồi xuất hiện có xu hướng kéo giãn lò xo trở lại hình dạng ban đầu

  • Lực

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lực_đàn_hồi&oldid=68298431”

Video liên quan

Chủ Đề