Giáo dục của đạo đức và giáo dục của văn học có gì khác nhau

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC HUẾKHOA: GIÁO DỤC MẦM NONTIỂU LUẬNĐỀ TÀI: Giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu Giáo 5-6tuổi thông qua các tác phẩm văn học dành cho thiếunhi1 MỞ ĐẦU1. Lído chọn đề tàiHiện nay dưới tác động mạnh mẽ của thế giới công nghệ, thế giới của thời đại 4.0,giá trị đạo đức truyền thống trong xã hội đang vận động và biến đổi. Bên cạnh nhữnggiá trị mới gắn liền với xã hội hiện đại , nhiều giá trị đạo đức đã bị giảm sút và đangcó nguy cơ bị mai một. Trên thực tế đã rất nhiều dấu hiệu khủng hoảng đạo đức xâmnhập vào đời sống gia đình, trường học, và nhất là lớp thanh thiếu niên. Đứng trướcnhững vấn đề suy thoái đạo đức trong xã hội, là một người làm giáo dục, chúng taphải thật sự quan tâm đến vần đề này sắt sao hơn nữa và đặc biệt là với vai trò mộtgiáo viên mầm non tương lai. Truyền thống lâu đời nay của cha ông chúng ta cũng rấtcoi trọng việc giáo dục đạo đức, xem đây là việc làm hàng đâu trong quá trình giáodục. Như Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “Có đức mà khơng có tài là người vơ dụng,có tài mà khơng có đức làm việc gì cũng khó.” và mục tiêu của giáo dục mới hiện nayĐiều 22- Luật giáo dục, 2005 là :giúp trẻ phát triển tồn diện về 5 mặt đó là Đức, trí,thể, mỹ và lao động.Phẩm chất đạo đức mang ba yếu tố cơ bản: những tình cảm đạo đức, nhữngthói quen hành vi đạo đức và những ý niệm đạo đức. Ý niệm đạo đức là nhữngý niệm về tốt, xấu, về sự trung thực, sự khiêm tốn, tính cần cù, tình bạn, lịngdũng cảm, tinh thần trách nhiệm… Để hình thành những phẩm chất đạo đứcnày, văn học nghệ thuật là một phương tiện hữu hiệu. Việc giáo dục đạo đức chotrẻ thông qua tác phẩm văn học là thông qua những tác phẩm văn học trong nước haynước ngồi, những câu chuyện cổ tích hấp dẫn, những câu chuyện thần thoại,... từ đóhướng trẻ đến cái thiện, cái tốt, cái đẹp, hình thành lịng u con người, yêu quêhương đất nước cũng được nảy sinh từ đó. Tác phẩm văn học là một hình tượng thơ cadễ ăn sâu vào lịng người và từ đó các hình ảnh, hình tượng trong thơ ca sẽ khắc sâuvào tâm trí trẻ như các hình ảnh của Cơ Tấm, Thạch Sanh, Ơng Bụt, Cơ Tiên,... thơngqua đó để giáo dục trẻ đạo đức. Qua vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, những hànhđộng tình cảm cao quý của con người thể hiện trong tác phẩm sẽ giáo dục trẻtình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, ý thức giữ gìn bảo vệ cây xanh, có cách đối xửhiền từ đối với mọi sinh vật trên trái đất, xác lập hành vi thái độ của con người đối với các hiện tượng của đời sống. Về những vấn đề này, chúng ta có thể tìmthấy rất nhiều trong những áng ca dao, những bào thơ, những đoạn văn, nhữngcâu truyện dành cho trẻ. Thông qua mỗi câu chuyện trẻ s ẽ hiểu được thêm về thếgiới xung quanh như ở hiền sẽ gặp lành, hay làm điều xấu sẽ bị trừng phạt, từ nhữngcâu chuyện đó làm cho trẻ có tinh thần tự thơi thúc bản thân cao, hình thành cho trẻnhững bài học, trải nghiệm, đặc biệt là những trẻ MGL đang chuẩn bị hành trang bướcvào lớp 1 là một điều hết sức cần thiết.Song thực rạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học hiện naychưa được xem trọng hay chỉ dạy theo một cách qua loa, không chú trọng nhiều vềgiáo dực đạo đức cho trẻ. Vì vậy em quyết định chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức chotrẻ thông quá các tác phẩm văn học.” làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Lịchsử vấn đề nghiên cứuVăn học trẻ em hay văn học thiếu nhi hiểu theo nghĩa hẹp thì nó là các tác phẩmdành riêng cho các em thiếu nhi. Ở khắp nơi trên thế giới , trẻ em đang ngày càngđược quan tâm, văn học viết cho các em ngày càng được coi trọng. Và làn lượt các tácphẩm ấy ra đời để phục vụ thông qua việc dùng lời văn, câu chuyện ấy để gió dục cácem thiếu nhi như: truyện cổ Adersen, truyện ngắn của L.Tônxtôi, truyện ngắn củaPêrôn, truyện ngụ ngôn của La Phơng-ten,...đó là những tác phẩm nước ngồi ra đờiđể phục vụ các em rất sớm. Với mỗi dân tộc văn học viết cho các em với những nétvăn hóa riêng, nhưng đều gặp nhau ở mục đích nhân văn. Mỗi tác phẩm có một nétgiáo dục riêng nhưng đều hướng tới cái tốt, cái đẹp, cái cao quý, lòng yêu thươngtrong cuộc sống. Ở Việt Nam đầu thế kỉ XX bắt đầu xuất hiện các tác phẩm viết chothiếu nhi, nhưng phải sau Cách mạng tháng tám năm 1945 nền văn học mới đượcchính thức hình thành. Và cũng với mục đích giáo dục cho các em, nền văn học đãđang và dần hoàn thiện trên con đường chuyển mình của nền văn học nói chung. Vấnđề giáo dục đạo đức cho trẻ nói chung đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ thông quacác tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi nói riêng được các nhà giáo dục và nhữngnhà cầm bút sáng tác cho các em đang đặc biệt quan tâm.Trên thế giới đã có rất nhiều nhà giáo dục quan đến việc phát triển đạo đức cho trẻthông qua tác phẩm văn học như: N.Krupxkcaia, Uxôrô,... Ở Việt Nam việc giáo dụcđạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học cũng đang được chú trọng. Nhấn mạnh đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua truyện, thơ, tác giảNguyễn Thu Thủy trong cuốn Giáo dục trẻ mẫu giáo thông qua truyện và thơ đãkhẳng định tầm quan trọng của văn học đối với giáo dục đạo đức cho trẻ: “Thông quacác nhân vật trong tác phẩm văn học, trẻ nhận thức được khái niệm đạo đức, trẻ bộclộ tình cảm đạo đức đúng mức đối với các nhân vật, và lấy đó làm bài học cho việc cưxử của mình”. Cũng như tác giả Nguyễn Hà Kim Giang trong giáo trình Phươngpháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhấn mạnh: “Có thể nói, những ấntượng trẻ thu được trong những năm tháng đầu tiên của cuộc đời qua tác phẩm vănhọc rất sâu sắc, nhiều ấn tượng vẫn được lưu giữ trong tình cảm, ý thức suốt đờingười. Trẻ em rất nhạy cảm với nội dung giáo dục đạo đức trong tác phẩm văn học,...Giáo dục đạo đức là một trong những mặt quan trọng của sự phát triển nhân cách.”.cùng quan điểm này nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi Lã Thị Bắc Lý trong chuyênluận Văn học thiếu nhi với giáo dục mầm non có viết: “Bằng cách này hay cáchkhác , văn học ln vì con người và hướng con người tới những tình cảm tốt đẹp. Vănhọc thiếu nhi cũng vậy, các sáng tác cho các em luôn phản ánh những cái tốt, cái đẹp,nhằm giáo dục lòng nhân ái cho các em,.... Giáo dục lòng nhân ái cho các em là cơsở hàng đầu giúp trẻ xác lập được các mối quan hệ tích cực với mơi trường xungquanh và cuộc sơng để từ đó trẻ có thể phát triển nhân cách một cách tồn diện”.Không chỉ các nhà nghiên cứu mà những tác giả trực tiếp cầm bút cũng rất quantâm, dành tâm huyết để cho văn học thiếu nhi trong giáo dục đạo đức cho các emđược phát triển tốt hơn. Trần Hoài Dương nhà văn suốt đời dành tâm huyết cho vănhọc thiếu nhi tâm niệm: “Tôi chắt lọc từ cuộc sống ngổn ngang bề bộn những gì tinhtúy nhất, trong ngần nhất. Để viết cho các em, tôi đến với văn học thiếu nhi như mộtthứ Đạo. Viết là để đem lại lòng yêu thương và vẻ đẹp tuyệt vời của văn chương chotrẻ nhỏ. Tôi hi vọng những trang viết của tôi không chỉ dành riêng cho các em đọc màcho tất cả những ai muốn có những giây phút sống bình n trong thế giói trắng trongcủa các đẹp và thánh thiện”. Và một số tác giả khác như Ngô Quân Miện,... cũngcùng quan điểm như thế về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ thơngqua tác phẩm văn học.3. Mụcđích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tiết họcCho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để hiểu thêm về vấn đề giáo dục đạo đức chotrẻ ở các trường Mầm non, từ đó đề xuất một số biện pháp.4. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứuGiáo dục đạo đức cho trẻ thông quá các tác phẩm văn học.4.2 Phạm vi nghiên cứu4.2.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứuKhi nghiên cứu về Thực trạng Giáo dục đạo đức cho trẻ thông quá các tác phẩmvăn học. Tôi muốn làm rõ giáo viên đã giáo dục đạo đức cho trẻ như thế nào thôngqua tác phẩm văn học. Nhận thức của giáo viên về vai trò, nội dung và phương phápGiáo dục đạo đức cho trẻ thông quá các tác phẩm văn học.4.2.2 Phạm vi về địa bàn nghiên cứu- Quan sát trên khoảng 200 trẻ- Trường Mầm Non Hoa Mai. Thành Phố Huế5. Nhiệmvụ nghiên cứu- Nghiên cứu giáo dục đạo đức thông qua tác phẩm văn học của trường MN HoaMai, Thành phố Huế.- Nghiên cứu thực trạng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học của trường MNHoa Mai, Thành phố Huế.- Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ thôngqua tác phẩm văn học .6. Phươngpháp nghiên cứu6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận- Phương pháp đọc sách và tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp quan sát- Phương pháp khảo sát, điều tra- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm7. Giảthuyết khoa họcViệc giáo dục đạo đức cho trẻ chưa đặc biệt được xem trọng tại các trường MN,đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học dành cho thiếu nhichưa được quan tâm và hiểu rõ. Việc khai thác các thông tin ở trong tác phẩm văn họcđể giáo dục đạo đức cho các em chưa được hợp lý.8. Cấutrúc của đề tàiNgoài các phần Mở Bài, Kết Luận, Nội dung tiểu luận bao gồm 2 chương:CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MGLTHÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Lí luận Giáo dục đạo đức1.1.1 Giáo dục1.1.1.1 Khái niệmGiáo dục là sự hình thành có mục đích và có tổ chức những sức mạnh về thể chấtvà về tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếuthẩm mỹ cho con người.1.1.1.2 Tầm quan trọng của giáo dụcTrong mỗi người chúng ta ai cũng hiểu được tầm quan trọng của giáo dục như thếnào, hay câu cửa miệng của một người khi ai đó làm điều xấu là: “Khơng có giáodục”, hay khi ai đó ngoan ngỗn, lễ phép, biết điều là: “Con người có giáo dục cókhác”. Vậy ai trong chúng ta hiểu được tầm quan trọng của giáo dục?. Giáo dục khơngchỉ là những bài giảng, những kì thi ở trường,... mà giáo dục còn là tất cả những gìđược truyền tải, tác động lên cách cư xử, cách tư duy của chúng ta trong cuộc sống.Nếu có giáo dục cuộc sống của chúng ta sẽ ổn định hơn, ví dụ một người khơng đượcgiáo dục, khơng có học thức thì khó mà thành cơng trên con đường sự nghiệp.1.1.2 Đạo đức1.1.2.1 Khái niệmĐạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đáng giá quan hệ giữ lợiích của bản thân và lợi ích của người khác và của xã hội.1.1.2.2 Nguồn gốc, chức năng của đạo đứcĐạo đức là một hiện tượng xã hội, xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu tiên hi loàingười mới hình thành. Theo quan điểm Mác-Lênin: Đạo đức là một hình thái xã hội,phát triển cùng với sự biến đổi và tồn tại của xã hội, các điều kiện sinh hoạt vật chất,hoàn cảnh lịch sử-xã hội khác nhau. Song đạo đức khác so với các hình thức xã hội ởchỗ, đạo đức điều khiển các hoạt động của con người trong các mối quan hệ xã hội,giúp con người tự điều chỉnh, tự hồn thiện nhân cách của mình. Đạo đức là một phạm trù lịch sử, khi điều kiện kinh tế nảy sinh ra nó thay đổi thìtất yếu các quan hệ xã hội và quan hệ đạo đức cũng theo đó mà thay đổi. Đạo đức cánhân của con người được hình thành và phát triển dựa trên quá trình con người giaolưu, tiếp xúc với những người xung quanh. Các hiểu biết của cá nhân về các yêu cầucả chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức trong cách ứng của giữa con người vớicon người, giữa con người với môi trường xung quanh trong cuộc sống hàng ngày, cáchiểu biết của con người thông qua tri thức đó là các biểu hiện của đạo đức được biểuhiện ra bên ngoài.1.2 Giáo dục đạo đức1.2.1 Khái niệmGiáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dụcnhân cách con người mới. Giáo dục đạo đức là quá trình lâu dài, được diễn ra ngay từkhi còn thơ bé cho đến khi trưởng thành, thậm chí suốt đời.Đối với trẻ thơ, giáo dục đạo đức là quá trình tác động sư phạm có mục đích, cókế hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết sơ đẳng về những yêu cầu của chuẩnmực hành vi đạo đức trong các mối quan hệ ứng xử, rèn cho trẻ có tình cảm, hành viứng xử đúng đắn với các mối quan hệ hàng ngày. Dựa trên cơ sở đó hình thành cho trẻnhững phẩm chất đạo đức, xứng với truyền thống của con người Việt Nam.1.2.2 Ý nghĩa của việc giáo dục đạo đứcGiáo dục đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục conngười nới.Việc giáo dục đạo đức không phải đến khi biết nhận thức mới được giáo dục vàhình thành, mà nó phải được hình thành ngay từ khi cịn nhỏ, khi trẻ đang ở lứa tuổinhà trẻ, mẫu giáo, giáo dục mẫu giáo là khâu đầu tiên trong sự hình thành những cơ sởban đầu của nhân cách con người tạo tiền đề cho sự phát triển về sau.Ở lứa tuổi mẫu giáo, dưới sự hướng dẫn của người lớn, trẻ tiếp thu những kinhnhiệm đầu tiên, trẻ hình thành các hành vi, những quan hệ đầu tiên với người thân vớibạn bè, với các đồ vật trong thiên nhiên, trẻ tiếp nhận các chuẩn mực đạo đức xã hộimới , có khả năng to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua các hình thức hoạt động khác nhau. Tạo cho trẻ tính tích cực và tính độc lập, sự quan tâm của trẻđến các quan hệ xã hội.Những ấn tượng đầu tiên của thời thơ ấu được lưu lại và ảnh hương về sau đối vớitrẻ, nếu không giáo dục trẻ ngày từ đầu, thì việc giáo dục sau này rất khó khăn và mấtthời gian nhiều hơn so với lứa tuổi trước. Giáo dục đúng đắn sẽ tích lũy cho trẻ nhữngkinh nghiệm tích cực, hình thành và phát triển các kĩ xảo và những thói quen hành vitốt, làm cho trẻ hình thành những phẩm chất đạo đức tốt nơi trẻ.1.2.3 Ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức với trẻ mẫu giáoĐạo đức khơng phải sinh ra đã có sẵn mà đó là cả một q trình được hình thànhvà phát triển của sự giáo dục và tự giáo dục. Bác hồ cũng đã từng khẳng định:“Hiền dữ đâu phải tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên.”Giáo dục đạo đức không phải ngày một ngày hai, hay là để trẻ lớn, ý thức rồi mớigiáo dục mà đó là một q trình lâu dài, thậm chí suốt cả đời. Vì vậy giáo dục đạo đứccho trẻ là phải giáo dục ngay từ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo phải coi đây là vấn đềtrọng tâmỞ lứa tuổi mẫu giáo, được sự hướng dẫn của người lớn, trẻ tiếp nhận những kinhnghiệm đầu tiên về hành vi trong quan hệ với người thân, bạn bè, với các đồ vật vàthiên nhiên, lĩnh hội các tiêu chuẩn đạo đức của xã hội mới.1.2.4 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo1.2.4.1 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáoỞ lứa tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổinày là hình thành ở trẻ tình cảm đạo đức, kĩ xảo và thói quen hành vi đạo đức trong sựthống nhất với những biểu tượng đạo đức và động cơ hành vi.Đối với trẻ ở những năm đầu tiên, việc hình thành những tình cảm đạo đức có vaitrị quan trọng đầu tiên đối với trẻ trong giai đoạn này. Điều đó phù hợp với sự xuấthiện ở trẻ các nhu cầu xã hội đầu tiên ở trẻ như nhu cầu giao tiếp. Lòng tốt là cơ sở đểhình thành nơi trẻ các tình cảm đạo đức khác. Đối với trẻ sự chân thành trong tình cảm phải được thống nhất qua hành động củatrẻ, ở các độ tuổi khác nhau, tình cảm đạo đức của trẻ cũng khác nhau để phù hợp vớitâm sinh lí theo độ tuổi của trẻ.Quá trình đức dục quan trọng hàng đầu được hình thành các kĩ xảo và thói quencho trẻ mẫu giáo. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là khả năng bắt chước, muốn được làmngười lớn, nhưng do ước muốn và khả năng của trẻ tỉ lệ nghịch với nhau nên trẻ thiếutính tự giác trong hành vi, chưa điều khiển được hành động của mình, chưa hiểu đượcnội dung đạo đức của hành vi, từ đó ở trẻ có thể gây ra những hành động xấu mà trẻchưa ý thức được hành động đó. Vì vậy, người lớn phải hình thành ở trẻ những kỉ xảovà thói quen hành vi đạo đức khác nhau thể hiện thông qua sự kính trọng với ngườilớn như: chào hỏi, nghe lời và cảm ơn, có thái độ tốt với bạn bè như: nhường nhịn,chia sẻ, quan tâm, ý thức bảo vệ các vật dụng, sách vở, đồ dùng phục vụ cho trẻ, và ýthức hành vi văn hóa ở những nơi cơng cộng như: khơng nói to, la hét chốn đơngngười, không làm ảnh hưởng tới người khác,...Ở mỗi độ tuổi sẽ đồi hỏi những kĩ xảo và hành vi về thói quen đạo đức khác nhauGiáo viên là người có nhiệm vụ phát triển các khái niệm đạo đức sơ đảng ở trẻ,trên cơ sở đó hình thành các động cơ hành vi. Cơ phải giải thích cho trẻ hiểu rõ lợiích, sự cơng bằng và tính chất hành vi mà cô yêu cầu trẻ thực hiện, cô nên cho trẻ cácdẫn chứng cụ thể để hướng các em tới các hành động đúng đắn nhất.Các nhiệm vụ giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành các khái niệm đạo đức, thóiquen đạo đức và động cơ hành vi được thực hiện thống nhất trong quá trình giáo dụcđạo đức cho trẻ mẫu giáo.1.2.4.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáoGiáo dục lòng nhân ái và những nhân tố sơ đẳng của lịng u nướcSống trong tình thương được mọi người đùm bọc và yêu thương và trẻ yêu mếnmọi người là hạnh phúc của trẻ thơ. Giáo dục tình thương cũng đồng thời đáp ứng mộtnhu cầu sống của trẻ. Mà đạo đức cũng xuất phát từ tình thương, vì vậy giáo tìnhthương là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình giáo dục đạo đức chotrẻ, bao gồm các mặt giáo dục về Giáo dục tình yêu Gia đình: Trẻ phải hiểu được mối tình ruột thịt trong gia đình,vì vậy mọi người trong gia đình trẻ phải sống hịa thuận và u thương lẫn nhau. Vìvậy nên dạy trẻ khơng quấy rối, vòi vĩnh trong lúc ba mẹ làm việc, anh chị học hành,muốn để trẻ hiểu điều này phải giáo dục cho trẻ biết nhưng cơng việc đó là cơng việccó ích cho gia đình và xã hội.Giáo dục tình yêu và thái độ quan tâm đến mọi người: Trẻ yêu mến và quý trọngngười lớn, bạn bè, biết giúp đỡ những người già yếu, biết yêu mến, nhường nhịn, chiasẻ, quan tâm, giúp đỡ và yêu mến mọi ngườiGiáo dục tình yêu thiên nhiên: dạy trẻ biết yêu thiên nhiên qua các giờ học vềđộng thực vật, các giờ giã ngoại,... trẻ yêu cây cỏ, chim muông, súc vật,... trẻ ý thứcbảo vệ thiên nhiên và muôn thúCần giáo dục những nhân tố sơ đẳng, làm nề tảng ban đầu trong việc giáo dụclòng yêu nước sau này của trẻ. Giáo dục trẻ yêu mến bác hồ, yêu mến lá cờ tổ quốc,quan tâm đến các ngày lễ hội quan trọng ở trong nước hoặc địa phương, lịch sử củađất nước, địa phương, nhưng nên chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí của trẻ dùng từ ngữdễ hiểu để trẻ hiểu, tránh làm trẻ cảm thấy chán. Sẽ phản lại tác dụng giáo dục trẻ.Giáo dục quan hệ bạn bè: xây dựng lớp đoàn kết thân áiĐến lứa tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu chơi với nhau, nên giáo dục quan hệ bạn bè ởtrẻ lứa tuổi này hết sức quan trọng, là một trong những nội dung đòi hỏi giáo viên phảinắm vững theo từng độ tuổiĐối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trẻ biết tự tập hợp và tự đề xuất trò chơi, trẻ chơi vàquanh quẩn bên bạn bè nhiều hơn, trẻ ảnh hưởng lẫn nhau trong tính cách và hành viứng xử. Cần dạy trẻ biết xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, những người bạn tốt,trẻ biết cư xử, quan tâm, giúp đỡ và học tập lẫn nhau.Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của trẻ chịu ảnh hưởng của quá trìnhtrưởng thành về quan hệ bạn bè của trẻ đặc biệt ở lớp nhỡ và lớp lớn. Trẻ chịu ảnhhưởng từ bạn bè, dễ a dua theo số đông để điều chỉnh hành vi cư xử của mình, vì vậycần giáo dục trẻ biết gắn bó với lớp, quan tâm đến hoạt động tập thể, biết góp phầntrong việc phát triển nhóm lớp là một nhiệm vụ khơng thể thiếu trong giáo dục đạođức cho trẻ. Giáo dục những quy tắc lễ phép và văn hóa, những tính tốtGiáo dục cho trẻ những quy tắc như chào hỏi, thưa gửi, xin và cảm ơn,... nhữngquy tắc nơi công cộng như giữa trật tự, không bứt hoa, làm hỏng đồ,... cách ứng xửvới mọi người như giúp đỡ, không trêu ghẹo người tàn tật,... Đối với trẻ mẫu giáo cầnđể ý để tuyên dương những tính tốt và khun răn, uốn nắn nếu trẻ có những tính xấu.Một số tính tốt cần giáo dục cho trẻ là:Tính tự lập: dạy trẻ tự giác, tự làm lấy, không ỷ lại hay nhõng nhẽoTính mạnh dạn: mạnh dạn khi giao tiếp với mọi người, không sợ tiêm chủng,uống thuốc, khi được yêu cầu múa hát, trẻ không e dè, ngại ngùng, hay khơng sợnước, sợ ma,...Tính ngăn nắp: ăn mang, quần áo, đầu tóc gọn gàng, biết sắp xếp đồ chơi đúngnơi sau khi chơi, khơng vứt lung tungTính kỉ luật: biết nghe lời, biết tuân thủ những quy tắc chung, biết tự kiềm chế,...Giáo dục những quy tắc hành vi, những nét tính cách phải phù hợp với đặc điểmlứa tuổi trẻ, không làm cho trẻ mất đi sự ngây thơ, hồn nhiên của lứa tuổi. Tạo cho trẻmôi trường sống lành mạnh, để trẻ phát triển tốt nhất, đúng với tính chất của từng độtuổi.1.2.4.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáoPhương pháp giải thích: Giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của các hành động cụ thể vàquy tắc hành vi, nhận thức được việc phải hoàn thành chúng trong đời sống tập thểhàng ngày. Cần tạo cho trẻ động cơ để trẻ hành động như cho trẻ thấy lợi ích sự cầnthiết của hành động đó, tổ chức để trẻ trao đổi nhằm nâng cao cho trẻ các kĩ năng lĩnhhội các khái niệm như hiền lành, tốt bụng,...Phương pháp nêu gương: đây được coi là phương pháp được sử dụng nhiều nhấtở lứa tuổi mẫu giáo, tính dịu dàng của cơ giáo, hay sự quan tâm của bạn bè với nhauđể lại cho trẻ ấn tượng khá sâu sắc, đặc biệt trẻ nhìn qua những tấm gương của cácbạn làm việc tốt được khen ngợi, giúp trẻ hứng thú, hào hứng mong thực hiện để nhậnđược lời khen,... và các tấm gương ở trong các tác phẩm văn học cũng đáng để trẻ họchỏi. Ngồi ra cịn sử dụng ở trẻ các phương pháp hỗ trợ như khen ngợi và chê trách,nhằm giáo dục trẻ biết hành vi nào là tốt hay xâu, nhưng giáo viên cũng nên khéo léotrong phương pháp này, khi khen ngợi và chê trách giáo viên cần hiểu rõ động cơhành vi của trẻ, nhằm không làm ảnh hưởng xấu tới tâm lý trẻ. Phương pháp nhận xétvà phê bình nhận xét việc làm của trẻ để trẻ hiểu rõ hành vi nào là tốt hay xâu, để phêbình đúng lúc, cơ giáo nên phê bình nếu đó là một hành vi khó sữa chữa để trẻ hiểu.Phương pháp cưỡng bức, đây là phương pháp giáo dục được áp dụng khi các phươngpháp giáo dục khác không đem lại kết quả, nhưng cơ giáo nên giải thích để trẻ hiểu tạisao trẻ bị trừng phạt, cơ có thể trừng phạt như cấm không cho trẻ chơi, nếu trẻ haytrêu chọc, phá bạn,.. không nên trừng phạt trẻ về thể xác như bắt nhịn ăn, dọa nạt,đánh đập,…1.3 Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen tácphẩm văn học1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổiVào tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện như: vuichơi, học tập, sinh hoạt, lao động,... trong đó hoạt động học tập ở trường mẫu giáođược tổ chức một cách có hệ thống, nhằm hướng tới phát triển tồn diện cho trẻ. Vìvậy, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã được các nhà tâm lí và sư phạmquan tâm nghiên cứu. Đặc điểm tâm lý với những xúc cảm tình cảm lối tư duy cụthể... của trẻ chính là cơ sở của việc tiếp thu văn học ở lứa tuổi này.Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ đã phát triển hơn nhiều so với lứa tuổi trước, trẻ đã làmchủ được khá nhiều hành vi thuộc các lĩnh vực sinh hoạt, vui chơi, quan hệ với mọingười, nhằm xây dựng cho trẻ những hiểu biết tối thiểu về mối quan hệ giữa conngười với nhau. Do vậy khả năng làm chủ hành vi ngày càng được phát triển, ý thứctrong tất cả các hoạt động đã được xuất hiện để điều chỉnh, điều khiển kiểm soát cácthao tác hành vi kể cả những hành vi, thói quen. Tất cả sự phát triển tâm lí của trẻ ởlứa tuổi này phụ thuộc rất nhiều vào những hướng dẫn của cô giáo và gia đình vànhững người xung quanh mà trẻ tiếp xúc, từ đó tình cảm của trẻ phát triển mạnhnhưng dễ dao động, dễ thất thường trong tình hướng. Một lời nói sâu sắc, một câu chuyện kể hấp dẫn, một bài thơ trong sáng và ngộnghĩnh đó có lẽ là những thứ in sâu mãi trong tâm trí trẻ là tiền đề cho sự hình thànhnhân cách, hình thành những tình cảm đạo đức cho trẻ về sau, vì trẻ ở độ tuổi này rấtham hiểu biết, trẻ khao khát khám phá, tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên, các hiệntượng về đời sống con người, và biết bao lĩnh vực nhận thức khác. Nói chung trẻ cónhu cầu giao tiếp với cô giáo và đặc biệt là bạn cùng lớpQua những câu chuyện, bài thơ mà người lớn kể trẻ biết phân biệt được các chuẩnmực xã hội, biết như thế nào là đúng, là sai, trẻ bắt chước và làm theo những hành viđó như chăm học, lễ phép,...từ đó trẻ biết được bổn phận và trách nhiệm của mìnhtrong gia đình và trong nhóm lớp. 1.3.2 Đặc điểm nhận thứcỞ lứa tuổi này khả năng nhận thức của trẻ tiếp tục phát triển như: tri giác, trí nhớ,tưởng tượng,... nhưng phát triển ở mức độ cao hơn. Các loại trí nhớ phát triển mộtcách máy móc và có ý nghĩa hơn như trí nhớ ngắn hạn, dài hạn,... đều được phát triển.Ngồi ra trẻ cịn có khả năng đưa ra nhận xét về câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng daomà trẻ được nghe kể, từ đó trẻ có thể nhớ và kể lại một cách sáng tạo hơnTri nhớ của trẻ MGL là trí nhớ trực quan, chủ yếu là trực quan hình tượng. Từnhững âm thanh, nhịp điệu, ngôn ngữ,... trong những câu chuyện mà trẻ được nghe trẻcó thể ghi nhớ nội dung và tình tiết của câu chuyện, bài thơ, cách các nhân vật đốithoại, từ đó trẻ có thể nhập vai và diễn lại một cách hóm hỉnh, ngộ nghĩnh nhưng trìnhtự sắp xếp câu chuyện có logic và đầy chất sáng tạo, nhưng không hề làm nội dungcủa câu chuyện bị thay đổi, hay bị bóp méo.Người giáo viên phải biết là thế nào để để cho trẻ làm quen với tác phẩm văn họcđể phát triển nhận thức và vốn tích lũy ban đầu mà trẻ có, vì trẻ đã có những hiểu biếtnhất định về các sự vật, các hiện tượng tự nhiên về cuộc sống, về con người và mốiquan hệ giũa con người với nhau, trẻ có khả năng quan sát, nghe ngóng nói năng kểchuyện, ca hát, vẽ,...1.3.3 Đặc điểm phát triển tư duyNhờ sự phát triển của lời nói mà kích thích tư duy của trẻ phát triển. Qua việc chotrẻ làm quen với tác phẩm văn học tư duy của trẻ chuyển từ tư duy trực quan hìnhtượng sang tư duy trực quan hành động, bước chuyển biến này còn dựa vào khả năngtập trung, chú ý của trẻ thông qua các nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi.Đó là tiền đề cho trẻ khả năng phản ánh nhân vật trong tác phẩm, giúp trẻ biết tốt xấuđể thể hiện hành vi ứng xử của mình, trẻ em ở lứa tuổi MGL có khả năng hiểu mộtcách rõ ràng và nhanh chóng các sự vật hiện tượng. Người giáo viên phải biết cáchlàm sao cho trẻ nhớ được nội dung, tình tiết của câu chuyện trong tác phẩm giúp trẻhình thành các chuẩn mực hành vi đạo đức thơng qua các tác phẩm. Đặc biệt giáo viêncũng nên dạy trẻ biết thơng qua các tác phẩm đó để thể hiện tính sáng tạo của mình đểtrẻ thể hiện câu chuyện đó theo ý tưởng riêng của trẻ.1.4 Tác phẩm văn học đối với giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.4.1 Ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông quatác phẩm văn họcGiáo dục đạo đức cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở trường mầmnon, đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, lứa tuổi chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp1, là một phần không thể thiếu trong giáo dục nhân cách con người mới, đó là một qtrình rèn luyện có mục đích nhân cách trẻ, một bộ phận nền tảng của giáo dục . Nhữngquan điểm giáo dục đạo đức truyền thống ấy đã đưa vào tác phẩm văn học và đangđược trẻ nhỏ rất yêu thích, nên kể cho trẻ nghe những câu chuyện có giá trị đích thực,chứa đựng những triết lí đạo đức cao cả, phù hợp với lứa tuổi. Qua cách kể chuyệncủa cô, cô biết khơi sáng các đẹp trong tác phẩm, bởi vì cái đẹp khi nào cũng có mốiliên hệ với đạo đức, vì vậy giáo dục đạo đức có mối liên hệ chặt chẽ với giáo dụcthẩm mỹ.Giáo dục cho trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước qua những ángvăn, những vần thơ, những câu chuyện, trong ca dao,...trẻ biết cách giữ gìn môitrường xanh, cách đối xử hiền từ với nhân vật, để từ đó xác lập hành vi thái độc củacon người đối với các hiện tượng của đời sống. Với những áng văn tình yêu thiênnhiên, quê hương, đất nước xuất phát rất bình dị, dân dạ mà dễ hiểu, được phát xuất từnhững đồng lúa mênh mông, những con đường làng quê, khóm tre,... mà chỉ khi nghevề ta đã cảm thấy bồi hồi, thương nhớ:“Con cò bay lả bay laBay từ ruộng lúa bay ra cánh đồng”Hay trên những con đường quanh co nơi thơn q bình dị“Đường vô xứ nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh họa đồ”Hay dạy trẻ yêu mái nhà, cái gần gũi mà thân thuộc, mang đậm chất hồn quê, khơigợi trẻ có ấn tượng sâu sắc với ngơi nhà truyền dân tộc, để trẻ ý thức về truyền thốngthơ ca dân gian.“Chẳng đâu bằng chính nhà emCó đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơCục ta cục tác khi vừa đẻ xong”[Em yêu nhà em- Đoàn Thị Lam Luyến]Những tác phẩm viết về đề tài gia đình, đã giáo dục trẻ tình yêu con người, yêunhân dân, tức là yêu những người sống quanh ta, qua các tác phẩm như truyện “TíchChu” bài thơ “Mẹ ốm”, “Làm anh”,... giáo dục trẻ tình u thắm thiết đối với ơng bà,với cha mẹ và với anh chị em. Câu chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” “Đôi bạn tốt”đã giáo dục trẻ lịng nhân hậu đối với đồng loại, tình thân ái và tinh thần đoàn kết.Các tác phẩm dân gian nhìn nhận từ góc độ đạo đức, vì vậy xung đột của truyệnchủ yếu là xung đột thuộc phạm trù đạo đức, sự đối lập thiện ác, cái tốt cái xâu, trungthục xảo quyệt, ích kỉ vị tha,... truyện cổ tích đi vào sâu cái thiện và cái ác theo cáchđơn giản và dễ hiểu đối với trẻ. Như cô bé mồ côi tốt bụng và siêng năng, mụ phùthủy độc ác và xấu xí, cái thiện ln chiến thắng và ln được đáp đền, cịn cái xấu bịdiệt trừ và phải trả giá, đem cái thiện chống trọi lại với cái ác là điểm đặc biệt làm ýnghĩa giáo dục của truyện cổ tích thêm phần mới mẻ hơn. Ý niệm ln đi đơi vớitruyện cổ tích là “chính nghĩa thắng gian tà” đây là nét đặc trưng làm nó nổi bật vàđược trẻ tiếp đón một cách nồng hậu. Vì vậy, truyện cổ tích có ý nghĩa lớn đới vớiviệc giáo dục tình cảm đạo đức, có ý nghĩa cao cả trong ý thức xã hội của trẻ.Vì vậy văn học nghệ thuật và việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ýnghĩa vơ cùng to lớn trong việc giáo dục đạo đức, bồi dưỡng phẩm chất, tâm hồn, pháttriển nhân cách ở trẻ1.4.2 Nguyên tắc lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻTác phẩm văn học là một hiện tượng phong phú và phức tạp về bản chất và đặctrưng, nhưng không phải vì lí do đó mà ta khơng lựa chọn để trở thành nội dung vàphương tiện giáo dục trẻ em, mà ta phải khai thác một cách triệt để, để nó phát huy tácdụng tốt nhất.Vì thế để lựa chọn cho trẻ được những tác phẩm khai sáng được con người trẻ taphải thật sự b biết trẻ và hiểu trẻ. Trẻ có thể chia sẻ với chúng ta trong thế giới ta đang sống và đồng thời trẻ lại ở một thế giới khác. Vì vậy giáo dục trẻ là bổn phận củachúng ta, nên việc lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ cần đảm bảo các nguyên tắc sau:Tác phẩm văn học dành cho trẻ phải đáp ứng tiêu chuẩn phân tích đánh giá tácphẩm văn học nói chung, phải là tác phẩm văn học đích thực, phải xuất phát từnhững tác phẩm văn học có giá trị cả về nội dung và hình thức nghệ thuật, phù hợpvới chủ điểm, mục đích chứ khơng phải xuất phát từ mục đích chủ điểm hay nhữngbài văn khơng có nội dung giá trị văn học.Trước hết là tác phẩm văn học có sự thống nhất hài hịa giữa nội dung và hìnhthức nghệ thuật: Tác phẩm ấy phải chứa đựng sự thống nhất nội tại giữa thế giớingười lớn và thế giới trẻ em. Mỗi người trong chúng ta đều nhận thấy kỉ niệm về mẹvà bà của em bé trong tác phẩm “Mẹ ốm” của Trần Đăng Khoa, mối tình bạn bè trongtruyện đồng thoại “Đôi bạn tốt”, sự ứng xử mang tính người trong “Bác gấu đen vàhai chú thỏ”, “chú dê đen”. nên thế giới người lớn và thế giới trẻ tồn tại trong tácphẩm để làm sáng tỏ lẫn nhau. Trong cách suy nghĩ, người lớn nào mà chẳng vươngvấn kỉ niệm hay xót xa về qua khứ trong văn học thiếu nhi, ngược lại, trẻ em nào cũngmong ước được lớn, và suy nghĩ những điều quan trọng trong tương lai. Trong tácphẩm văn học cho người lớn có miêu tả thế giới trẻ thơ của Victo Huygo như “Nhữngngười khốn khổ”, hay “Cố Hương” của Lỗ Tấn, hoặc “Thế giới hai người mà khôngbớt cô đơn” của Sơlơkhốp. Trong tác phẩm người lớn có trẻ em và trong tác phẩm trẻchứa đựng bao nối tiếc của người lớn.Vì vậy tác phẩm phải đáp ứng được nhu cầu nhận thức khám phá cuộc sống theotinh thần nhân văn, nhân đạo. Trong nó chứa đựng tình u con người trân trọng và cangợi những phẩm chất tốt đẹp của con người, bênh vực, chở che những mảnh đời yếuđuối, đơn độc,... Tác phẩm phản ánh chân thực cuộc sống, được biểu thị trong bứctranh sáng tạo hiện thực của người viết làm nó trở nên trong sáng và thánh thiện tạosự độc đáo, mới lạ.Đảm bảo tính vừa sức của tác phẩm đối với trẻ , nó phải phù hợp với tâm lí lứatuổi, tâm lí sư phạm. Văn học cho trẻ cần tươi sáng, thể hiện cái đẹp của thiên nhiêncuộc sống và tâm hồn con người. Nó phải chứa chất những điều tốt lành, tích cựctrong cuộc sống. Khi lựa chọn cho trẻ nên vừa phải trong cái buồn thương, yếu hèn,thấp kém. Chủ yếu tìm cách nâng cao niềm vui và sự hứng thú với hình tượng văn học nghệ thuật cho các em. Nên lựa chọn tác phẩm kết cấu đơn giản, có thể theo trục thờigian, theo hai tuyến nhân vật đối lập, ngôn ngữ dễ hiểu, các nhân vật có sự hành độngđể hợp với tư duy của trẻ. Như vậy “Vừa sức” là tác phẩm có tính chất, mức độ, nộidung phản ánh và nghệ thuật biểu hiện phù hợp với đặc điểm tâm lí nhận thức của trẻ.Tránh duy nghĩ “vừa tầm” làm giảm khả năng tư duy, sáng tạo hứng thú vốn có ở trẻ.Khối lượng và dung lượng không nên quá dài.Đa dạng về thể loại với các đề tài phong phú để trẻ nhận ra đước sự phong phúđộc đáo của phong cách, vẻ đẹp riêng của mỗi thể loại văn học. Truyện kể: thần thoại,truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, đồng thoại,...; Thơ ca: thơ lục bát, tự do, đồng dao,...khơng thể có một chủ đề nào q khó mà không dẫn dắt trẻ tới như nhà thơ Tố Hữu đãnói: “Chúng ta có thể và cần đem đến cho trẻ những tư tưởng lớn, tình cảm lớn, chânlí lớn. Vấn đề là nói thế nào cho trẻ hứng thú”. vì vậy lựa chọn tác phẩm cho trẻ phảicó giá trị, có ý nghĩa giáo dục cao. Cho nên sự lựa chọn đúng đắn tác phẩm văn họcnghệ thuật có giá trị và sử dụng chúng với mục đích giáo dục là vấn đề đặt ra đối vớigiáo viên mầm non.Cần thống nhất chủ đề và hình tượng, tránh sự chồng chéo gây ra những biểutượng không rõ ràng đối với các em về những bài đã được nghe nên việc chuẩn bị kĩtrước khi đến lớp là điều cần thiết1.4.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm vănhọcVới mục đích giáo dục trẻ qua thẩm mỹ nên khơng phải cái gì ta cũng có thể dạytrẻ mà phải hiểu rõ ràng về mục đích và các yêu cầu khi giáo dục trẻ phát triển toàndiện. Khi giáo dục trẻ cũng cần tuân thủ các quy định hướng hướng tổ chức dạy học,nguyên tắc dạy học hay còn gọi là nguyên tắc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩmvăn học. Sau đây là những nguyên tắc đặc thù của tổ chức các hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học ở trường MNPhát huy tính tích cực sáng tạo cảu chủ thể trẻ em trong hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học. Phát huy chủ thể trẻ em là nguyên tắc cơ bản chủ yếu quyết địnhhiệu quả dạy học, nguyên tắc này có liên kết với các nguyên tắc khác nhưng là đầumối quy tụ, là thước đo hiệu lực thực sự của các nguyên tắc khác cũng như bất kì phương pháp nào được áp dụng trong quá trình dạy học. Khơng có sự vận thân củachủ thể thì mọi lời mời gọi của cô giáo đều trở nên vô nghĩa và áp đặt. Chỉ khi nhữngtiềm năng của trẻ có, được phát huy thực sự thì những kiến thức và thể nghiệm mìnhtrong tác phẩm văn học mới hứng thú trẻ, và quá trình tiếp thu và truyền thụ kiến thứcmới xảy ra, và các kĩ năng, kĩ xảo cũng từng bước hồn thành. Vì vậy địi hỏi ở cácem tinh thần chủ động và sáng tạo cao. Người giáo viên nắm một vai trò quan trọngtrong nguyên tắc này, các cô không nên chỉ cho trẻ tham giá mà phải làm sao để trẻtiếp nhận toàn diện và thích hợp từ nhận thức trí tuệ đến cảm xúc và rung động tâmhồn, từ đó biết đến nhận xét, đánh gia và cao hơn là biết cái hay, cái đẹp của tác phẩmĐảm bảo tính vừa sức phù hợp ở đây không phải là tạo ra sự phù hợp với khảnăng hiện có của trẻ mà hướng tới khả năng có thể đạt được bằng nỗ lực đánh thức tàinăng của trẻ nhờ các phương pháp trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm vănhọc. Để tạo ra sức cơ giáo cần chú ý đến tính phức tạp, dung lượng của tác phẩm phùhợp với độ tuổi, với mục tiêu, yêu cần các phương pháp biện pháp thích hợp. Khơidậy hứng thú, làm ham muốn khám phá. Để làm được điều này cơ giáo trong q trìnhdạy học, không chỉ đưa ra các nhiệm vụ dễ dàng quen thuộc mà phải đưa ra nhữngnhiệm vụ đòi hỏi sự nộ lực trí tuệ. Sự chỉ dẫn của cơ giáo là yếu tố quan trọng để thúcđẩy sáng tạo ở vùng phát triển gần nhất của mình, giúp việc đến trường của trẻ mangđầy đủ ý nghĩa của nóĐảm bảo tính sưu phạm, hệ thống trong kế hoạch tổ chức là đòi hỏi phải lựa chọnnội dung theo chương trình phát triển các mặt nhân cách gắn với các nhiệm vụ giáodục được xác định. Phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung các đốitượng, đi từ đơn giản đến phức tạp. Giáo dục đúng đắn là đánh thức được năng lực trẻcó, giúp trẻ phát triển theo định hướng sư phạm. Phải chăng cần phát triển ở trẻ trựccảm văn học thông qua việc hình thanh ngày càng nhiều và có chất lượng hơn nhữngbiểu tượng và mối liên hệ giữa các biểu tượng đó. Trẻ càng phát triển thì càng có khảnăng kết hợp mạch lạc, hệ thống hơn trong một chỉnh thể. Việc cho trẻ làm quen vớitác phẩm văn học giúp trẻ hệ thống hóa các tri thức về văn học, hình thành ở trẻnhững phẩm chất nhân cách bền vững.Phải đảm bảo sự gợi cảm, hứng thú khi nhắc đến văn học người ta nghĩ ngay tớitính chất văn, tính nghệ thuật ngơn từ, bản chất thẩm mỹ của nó, đồng thời người ta cũng quan tâm đến nền tảng nghệ thuật với giáo dục, sư phạm. Tổ chức cho trẻ làmquen tác phẩm hướng tới trọng tâm là giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nghệ thuật, chính làhình thành ở trẻ sự cảm thụ văn học, khả năng hoạt động văn hộc nghệ thuật trong yêucâu xác định chất lượng các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, có một thứkhơng thể bỏ qua đó là chất lượng thẩm mỹ. Vì vậy địi hỏi ở giáo viên phải có sựnhạy cảm thẩm mỹ, trình độ cảm thụ văn học mới có thể tổ chức tốt hoạt động này.Chính là ngơn ngữ trong tác phẩm phải mang màu sắc xúc cảm cá nhân, vừa có tínhcách trình bày, khơi gợi, kích thích sự đồng cảm của các em, để ngơn ngữ có tính chấtlượng thẩm mỹ cao cần chú ý đến tính nhạc và tính họa, cần chú ý đúng mức sự giàunhạc điệu, màu sắc hình ảnh của tiếng việt. Để làm tốt các hoạt động này người giáoviên cần: tự trau dồi vốn ngôn ngữ phong phú, đáp ứng được nhu cầu của hoạt động.Nắm sẵn nội dung từng hoạt động, nắm vững tâm lí đối tượng, có ngơn ngữ biểu cảm,gợi cảm thẩm mỹ khi tiếp xúc với trẻ. Giữ vững và luyện giọng nói, giọng đọc giàusức truyền cảm, biết kết hợp đúng mức ngôn từ và ngữ điệu. Ngoài những yêu cầutrên cần chú ý tới trang phục của cô giáo, môi trường gắn với tác phẩm các vậtdụng,... Các đồ chơi dạy học tranh, ảnh,.. cũng cần có tính gợi cảm, tránh khơ khan,qua qt đơn điệu.Hướng trẻ vào cảm nhận giá trị nội dung, hình thức của tác phẩm văn học giá trịcủa những tác phẩm văn học được thống nhất qua sự hài hòa giữa nội dung và hìnhthức tác phẩm. Trong khi cho trẻ tác tiếp xúc với tác phẩm văn học việc để trẻ có ấntượng trực tiếp từ tác phẩm văn học là vơ cùng quan trọng. Vì tư tưởng, nội dung tácphẩm sẽ được tiếp thu từ hình tượng nghệ thuật giàu sức biểu cảm dưới sự dẫn dắt củacô giáo. Tuy chưa hiểu biết về ngôn ngữ ở lúa tuổi này, nhưng ở trẻ xuất hiện sự chúý, say mê với cốt truyện và các hình tượng của các tác phẩm tự sự, với âm thanh, nhịpđiệu của thơ ca.Tích hợp nội dung hướng vào mục tiêu giáo dục, đặc biệt văn học và ngôn ngữtrong tổ chức hoạt động làm quen TPVH xuất phát từ cái nhìn nhận thế giới tự nhiên,xã hội con người là một thể thống nhất. Lại do sự phát triển của trẻ dưới 6 tuổi chưatách biệt thành các chức năng riêng biệt, nên trong q trình dạy học khơng thể thựchiện các tác động riêng lẻ, tác rời các nội dung cũng như của các mặt giáo dục. Tức làlàm sao đẻ nó thể hiện được mối liên hệ với các hoạt động văn hóa khác. Hoạt độngcho trẻ làm quen TPVH không tồn tại một cách độc lập, riêng lẻ mà đan xen, liên kết với các hoạt động khác tới một chủ đề, chủ điểm được xác định, nhằm hình thànhnhững nhân cách cho trẻ.Thống nhất các nguyên tắc, phối hợp các phương pháp, biện pháp nghĩa là cácnguyên tắc phải được quán triệt trong những hành động, những thao tác dạy học cụthể để đạt được các mục đích giáo dục đã đề ra1.4.4 Cách tiến hành việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tiết làmquen tác phẩm văn họcĐể tiến hành giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học ta cần tiếnhành the các bước sau:Sưu tầm, lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi và chủ điểm, nội dungphải logic phù hợp với chủ đề trong tuần, người giáo viên cần lựa chọn tác phẩm dựatrên mục đích mà cơ muốn trẻ đạt được, ở đây để giáo dục đạo đức cho trẻ cơ có thểlựa chộn các tác phẩm như: Tấm Cám cô giáo dục cho trẻ biết nhân vật nào tốt, nhânvật nào xấu và thông qua nhân vật Tấm cho trẻ hiểu được nếu sống thật thà, chịu khóthì sẽ được mọi người giúp đỡ và u q, cịn sống độc ác, lười biếng thì bị mọingười ghét bỏ và không ai muốn giúp đỡ.Chuẩn bị đồ dung, đồ chơi, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động.Khi cô giáo đã cho trẻ làm quen với các câu chuyện thì sẽ tiến hành cho trẻ đóng kịch,vì trẻ ở lứa tuổi này, khơng thể tự đọc mà cịn phụ thuộc vào cơ thơng qua ngồi lắngnghe cơ kể, vì vậy các ấn tượng sẽ không để lại sâu sắc cho trẻ, mà phải thông qua,cho trẻ thực hành, hóa vai vào nhân vật, như vậy trẻ sẽ hiểu sâu sắc câu chuyện vànhớ lâu hơn để trẻ áp dụng qua cách thức thể hiện hành vi đạo đức ra ngoài.Ngoài việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học tổ chức trong tiếtdạy tự do [25-30 phút] Giáo viên có thể lồng ghép giáo dục đạo đức thông qua cáchoạt động như: đón trẻ, tập thể dục sáng, ăn cơm, trả trẻ,... đòi hòi người giáo viênphải thật sự tinh nhạy, để giúp trẻ phát triển tồn diện, vì trẻ ở độ tuổi này mang cảmxúc cảm tính, cho nên việc cho trẻ nghe, hay chứng kiến những hành động tốt hìnhthành ở trẻ những hình ảnh đẹp, mà hình ảnh thì sẽ lưu lại lâu và làm trẻ nhớ lâu hơn,từ đó giáo dục đạo đức cho phát triển một cách toàn diện hơn. 1.4.5 Các phương pháp cơ bản tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn họcnhằm giáo dục đạo đứcĐọc và kể tác phẩm có nghệ thuật hay cịn được gọi là đọc diễn cảm, kết hợp vớicác hình thức nghệ thuật khác như âm nhạc, vũ điệu, biểu diễn,... để trình bày tácphẩm sáng tạo. Do trẻ ở lứa tuổi này chưa biết đọc, biết viết nên cô giáo là cầu nối trẻvới tác phẩm thơng qua cách trình bày tác phẩm một cách nghệ thuật, cô giúp trẻ dễ đisâu vào các hình ảnh tưởng tượng nghệ thuật, giúp các em dễ dàng hiểu được nộidung, hình tượng, khung cảnh, các tình tiết để đánh giá chúng một cách đúng đắn, từđó trẻ hiểu được tính nhạc trong ngôn ngữ mạnh hơn, tinh tường hơn. Đây được coi làphương pháp chủ đạo tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Đọc diễn cảm làquá trình tái tạo, chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật của văn bản thành âm thanh,nhịp điệu, tốc độ, sự ngừng nghỉ và sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ và thái độthẩm mĩ của người đọc. Kể diễn cảm là q trình sáng tạo khơng phải tạo ra một câuchuyện khác mà là tạo nên hình thức truyền đạt thể hiện ở lời kể, sự phối hợp cần thiếtnét mặt, cử chỉ,... mà không làm biến dạng câu chuyện.Trao đổi, gợi mở, trò chuyện với trẻ về TPVH nhằm kích thích hoạt động nhậnthức của trẻ, phương pháp này địi hỏi phải lơi cuốn trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suynghĩ, cảm nhận riêng của mình, hay là khơi gợi ở trẻ bộc lộ cảm thụ của các nhân mộtcách tự do, hồn nhiên.Sử dụng các phương tiện trực quan đó được xem là ngơn ngữ hình thể của cô giáolàm phương tiện bổ trợ, bổ sung làm sâu sắc hơn, sống dạy hình tượng tác phẩm. Khảnăng rung cảm, hiểu biết của cô giáo sẽ được bộc lộ qua cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, điệubộ khi trình bày tác phẩm khiến trẻ có thể cảm nhận bằng trực cảm. Kể chuyện mà nétmắt thờ ơ, lạnh nhạt, khơng có sự giao cảm với người nghe thì dù câu chuyện có haymấy cũng khó có thể lôi cuốn được người nghe. Để sử dụng phương pháp này hiệuquả cần phải biết kết hợp khéo léo với lời nói, cơ giáo cần nắm được tâm lí của trẻ đểhướng dẫn trẻ cách tri giác trực quan, đảm bảo tính hệ thống, tránh lạm dụng, tùy từngthời điểm, mục đích mà sử dụng. Một trong những phương tiện trực quan hay dũngnữa đó là hình ảnh, tranh minh họa, việc này lợi dụng được bản năng tuyệt vời của kíức trực giác, xem tranh minh họa có ý nghĩa lớn trong việc hình thành những biểutượng nghệ thuật văn học của trẻ. Có cần chú ý theo từng độ tuổi để sử dụng tranh minh họa một cách tốt nhất, vì trẻ càng lớn thì sức cần thiết hay tranh minh họa khơngcịn hứng thú lắm với trẻ, đây được xem là đặc điểm khá quan trọng cho những ngườihướng dẫn trẻ làm quen TPVH.Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghệ thuật thực ra đây là phươngpháp cho trẻ thực hành luyện tập để củng cố kiến thức và vận dụng những điều đã tiếpthu được vào giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn, hình thành và hồn thiện các kĩnăng, kĩ xảo nhất định, trên cơ sở đó rèn luyện tính độc lập cho trẻ. Để thực hiện mựctiêu đã xác định, tổ chức hoạt động thực hành rèn luyện làm quen văn học ở trườngMN chính là tổ chức cho trẻ bước vào hoạt động có tính chất văn học nghệ thuật đọcthơ, kể chuyện diễn cảm, nhập vai trong trị chơi đóng kịch. Có thể xem đây làphương pháp học tập rất tích cực gắn với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học”được thể hiện một cách sinh động. Đây là phương pháp phù hợp với trẻ vì hoạt độngchủ đạo của trẻ chủ đao là hoạt động chơi. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHOTRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC2.1 Vài nét về trường mầm non Hoa Mai Thành Phố Huế2.1.1. Về cơ sở vật chấtTrường Mầm non Hoa Mai được xây dựng và đưa vào sử dụng theo QĐ số 3116QĐ/UB ngày 18/12/1978 của UBND tỉnh Bình Trị Thiên, lúc đầu trường có tên Nhàtrẻ 26/3, sau đó đổi tên là "Nhà trẻ Hoa Mai" theo QĐ số 1078 QĐ/UB ngày30/7/1979 của UBND tỉnh Bình trị Thiên. Trường tọa lạc tại 46 Đống Đa, phường PhúNhuận, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.Trường có Chi bộ 16 Đảng viên, liên tục đạt danh hiệu "Chi bộ trong sạch vữngmạnh xuất sắc, đáp ứng yêu cầu của trường trọng điểm chất lượng cao của Tỉnh,của Thành phố.Tháng 8 năm 2011 trường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ II; Trườngvinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất. Nhiềunăm qua trường liên tục đạt danh hiệu "Tập thể Lao động Xuất sắc". Nhà trường đượcChủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh cấp Giấy chứng nhận Kiểm định chất lượng giáo dục:"Đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 2", theo QĐ số 1019/QĐ-UBND ngày31/5/2013 đầu tiên trên toàn tỉnh Thùa Thiên Huế. Năm học 2012-2013 Trường đượcUBND Tỉnh tặng Cờ Đơn vị Thi đua Xuất sắc Khối giáo dục Mầm non, Đơn vị đạtdanh hiệu Tập thể Lao động Xuất sắc, được Đảng ủy Phường Phú Nhuận tặng giấykhen Chi bộ đạt "Tiêu chuẩn Chi bộ trong sạch Vững mạnh" năm 2013. Với thành tíchđạt được trong năm học 2015-2016, trường Mầm non Hoa Mai đã được Bộ trưởng BộGiáo dục tặng bằng khen [QĐ số 4444/QĐ-BGD ĐT, ngày 12/10/2016], Thủ tướngChính phủ tặng Bằng khen [QĐ 180/QĐ-TT ngày 09/02/2017]. Những năm học qua,trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sấc, được UBND tỉnh tặng CờThi đua; và nhiều Bằng khen của Bộ GD&ĐT, Cơng đồn ngành Giáo dục, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam.Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn gương mẫu về đạo đức, lốisống, về sự tận tâm, trách nhiệm trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Mỗi cơ giáo,nhân viên trường mầm non Hoa Mai luôn khắc ghi và thường xuyên phấn đấu thực

Video liên quan

Chủ Đề