Trách nhiệm của thủ quỹ trường học

- Cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời Thu – Chi – Tồn quỹ tiền mặt vào Sổ Quỹ - báo cáo khi cần cho BGĐ, KTT
- Mọi khoản thu chi phát sinh phải được thực hiện trong quy định công ty, quỹ tiềm mặt và có chứng từ .

Bạn đang xem: Nhiệm vụ của thủ quỹ trường học


• Lưu giữ Phiếu tạm ứng có đầy đủ chữ ký của phụ trách cơ sở, người nhận tạm ứng và Thủ Quỹ. Trực tiếp theo dõi công nợ tạm ứng• Khi người nhận tạm ứng thanh toán, cũng cho ký vào phần quy định trên Phiếu và ghi rõ dư nợ còn lại. Thủ quỹ thu tiền tạm ứng vào Sổ quỹ tiền mặt viết tay• Khi phần tạm ứng được thanh toán đợt cuối, lúc đó Kế toán mới lập Phiếu chi chính thức để vào Sổ quỹ tiền mặt trên máy và Thủ Quỹ tính toán số chênh lệch để thu thêm hoặc chi ra.• Tiền mặt tồn quỹ phải được lưu giữ tại két, không được để ở nhiều nơi hoặc mang ra khỏi cơ sở. Không được để tiền của cá nhân vào trong két

• Hằng ngày, Kế Toán cùng kiểm kê quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ sách, ký vào sổ Quỹ [viết tay và bản in].

Xem thêm: Lễ Vật Cúng Mùng 5 Tháng Năm 2021 Chuẩn Nhất, Văn Khấn Chuẩn


• Sổ viết tay [của Cục Thống Kê] ghi đầy đủ nội dung ở trang đầu, đánh số trang do Thủ Quỹ thực hiện• Đối với Sổ quỹ tiền mặt viết tay: Thủ Quỹ thực hiện và lưu giữ để quản lý tiền mặt thực tế phát sinh tăng giảm và thực tồn• Do Kế toán thực hiện trên máy khi lập Phiếu Thu - Chi và in ra cuối ngày theo tờ rời [2 liên]

• Có quyền yêu cầu KTCS đối chiếu kịp thời số liệu trên Sổ quỹ tiền mặt và Sổ sách Kế toán, cũng như kiểm kê đột xuất khi cần• Khi phát hiện vụ việc có ảnh hưởng thiệt hại đến Tiền mặt có quyền báo cáo trực tiếp với phụ trách cơ sở.• Nhận sự chỉ đạo, phân công , điều hành trực tiếp của GĐXN, PTCS về tổ chức. Nhận sự hướng dẫn trực tiếp từ KTT XN hoặc KTCS về nghiệp vụ chuyên môn• Báo cáo mọi tình hình công việc được giao cho kế toán trưởng và phó kế toán trưởng, các vấn đề liên quan khác chỉ báo cáo với Ban lãnh đạo công ty hoặc các bộ phận khác khi có lệnh của Ban Giám đốc thông qua Kế toán trưởng về nội dung• Trừ khi có yêu cầu của Tổng Giám đốc, thủ quỹ không được uỷ quyền cho người nào khác thực hiện công việc của mình.• Đạo đức: Có phẩm chất đạo đức, trung thực, cẩn trọng, chịu khó. lịch sự, hoà nhã với mọi thành viên trong công ty.

-Những lưu ý trong quá trình kiểm toán

-Tại sao doanh nghiệp cần thuê dịch vụ kế toán thuế?

-Xử lý các trường hợp ghi sai chứng từ Hóa Đơn

-HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ - ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT, NÊN QUAN TÂM VÀ NÊN LÀM.

-Phẩm chất cần có của nhân viên kế toán tổng hợp

-NHỮNG SAI LẦM VỀ NGHỀ KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

-NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI LÀM DỊCH VỤ KẾ TOÁN GIỎI

-6 kỹ năng “mềm” cần thiết

-Học làm kế toán trưởng chuyên nghiệp không khó

-Nhiệm vụ của kế toán trưởng

-Ngành kế toán: Cần tập trung học những gì khi đang còn là sinh viên?

-Chỗ nhận sinh viên thực tập miễn phí

-Mô tả công việc kế toán ngân hàng

-Mô tả công việc kế toán kho

-Mô tả công việc kế toán công nợ

Tìm kiếm Theo dõi qua FacebookĐào tạo Kế toán Thuế - ecole.vn Groupecole.vn tại các tỉnh thành

Thẩm quyền thủ quỹ trường học

Mình đang có trường hợp thực tế là nhà trường công lập vừa bổ nhiệm thủ quỹ mới [Cô này hiện đang là giáo viên kiêm thủ quỹ]. Khi được bổ nhiệm thay người cũ, cô ấy đòi xem chứng từ của kế toán của nhà trước từ trước đến giờ và yêu cầu hiệu trưởng cho giấy giới thiệu để đến ngân hàng sao kê tài khoản của trường. Hiệu trưởng không đồng ý và thủ quỹ nói sẽ lên cấp trên xin ý kiến. Vậy trường hợp này ai đúng ai sai?

Đối với vấn đề thủ quỹ, hiện theo quy định chỉ nêu chung về chức trách của thủ quỹ tại Quyết định 21-LĐ/QĐ ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của một số chức danh viên chức nhà nước do Bộ trưởng Bộ Lao động ban hành:

THỦ QUỸ

1. Chức trách:

- Thực hiện thu, chi tiền mặt đúng chính sách trong phạm vi trách nhiệm của người thủ quỹ.

- Kiểm đếm thu, chi tiền mặt chính xác và bảo quản an toàn quỹ tiền mặt của đơn vị.

- Thực hiện nghiêm chỉnh định mức tồn quỹ tiền mặt của Nhà nước quy định.

- Hạch toán chính xác đầy đủ các nghiệp vụ của quỹ tiền mặt, và làm các báo cáo về quỹ tiền mặt.

Ngoài ra, nội bộ đơn vị/ngành có thể sẽ có các văn bản riêng điều chỉnh về quyền hạn của thủ quỹ. Trong phạm vi áp dụng, thủ quỹ sẽ quản lý quỹ tiền mặt cũng như thực hiện việc thu - chi đúng theo quy định. Việc thay đổi thủ quỹ sẽ phát sinh các quyền và nghĩa vụ của thủ quỹ đó tại thời điểm thay đổi. Vì vậy, đơn vị có quyền không cung cấp các chứng từ kế toán cũ cho thủ quỹ mới khi quỹ tiền mặt đã được xác định tại thời điểm bàn giao thủ quỹ. Thủ quỹ mới sẽ chịu trách nhiệm theo số tiền mặt tại thời điểm nhận bàn giao và từ đó thực hiện các chức trách nêu trên. Đối với sao kê tài khoản ngân hàng thì với vai trò là thủ quỹ, mục đích sao kê có thể nhằm xác định số tiền mặt của đơn vị hiện có nhằm phục vụ công việc, nên yêu cầu này theo quan điểm của là phù hợp. 

Vậy ý kiến của bạn là như thế nào? Trường hợp này ai đúng ai sai?

Thủ quỹ của một doanh nghiệp như một người lính gác cổng, để cân đối thu chi, kiểm soát dòng tiền không thất thoát và sử dụng vào mục đích chính đáng.

Vậy bản chất công việc của thủ quỹ là gì? Ứng viên cần có những kỹ năng và đáp ứng các yêu cầu cần thiết nào? Hãy cùng Glints tìm hiểu mô tả công việc thủ quỹ qua bài viết này nhé!

Thủ quỹ là gì?

Thủ quỹ là người trực tiếp giám sát tiền mặt của doanh nghiệp, quản lý các vấn đề tài chính, và đảm bảo sự minh bạch trong các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Là một nhân viên thủ quỹ, bạn cần theo dõi sát sao dòng tiền thu chi, chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động phát sinh về tiền bạc.

Thông qua các hướng dẫn về chính sách tài chính, người thủ quỹ cần đánh giá rủi ro, có tầm nhìn về cơ hội tài trợ hoặc đầu tư, để duy trì và cải thiện tình hình tài chính của công ty.

Thủ quỹ cần có khả năng dự đoán nhu cầu vay tài chính và chuẩn bị các báo cáo liên quan.

Ngoài ra, bạn cũng có thể đảm nhiệm vai trò tư vấn về các khoản vay, đầu tư thanh toán, để bảo đảm công ty xoay được dòng tiền, chuẩn bị cho những chi phí vận hành và đầu tư.

Chức năng, nhiệm vụ của thủ quỹ có đơn giản là quản lý thu chi dòng tiền trong doanh nghiệp?

Vậy nhiệm vụ thủ quỹ làm gì? Thủ quỹ là một vị trí có trách nhiệm cao trong doanh nghiệp. Họ cần phải bảo đảm doanh nghiệp đủ chi phí vận hành và đầu tư một cách tốt nhất, tránh các trường hợp thất thoát đáng tiếc.

Vậy một thủ quỹ sẽ làm những công việc cụ thể nào? Dưới đây là bảng mô tả công việc của thủ quỹ đầy đủ mà không phải ai cũng biết.

Phụ trách thanh toán các khoản giao dịch

Đây là đầu việc cơ bản nhất của một thủ quỹ. Bạn sẽ chịu trách nhiệm:

  • Thanh toán các khoản giao dịch, các đơn hàng của đối tác cung cấp.
  • Lưu lại toàn bộ thông tin giao dịch để đối chứng trong trường hợp cần thiết.
  • Đảm bảo các thông tin thuộc giao dịch đó chính xác, hợp pháp, có xác nhận rõ ràng từ các bên liên quan. Cụ thể, đó là các giấy tờ, hoá đơn liên quan trực tiếp đến việc thu chi.
  • Đảm bảo quá trình thanh toán diễn ra đúng quy trình công ty yêu cầu.

Kiểm soát hoạt động thu chi

Các hoạt động thu chi của doanh nghiệp được quyết định bởi ban lãnh đạo. Tuy nhiên, thủ quỹ vẫn là người nắm giữ quỹ của công ty.

Do đó, trách nhiệm của thủ quỹ là kiểm soát và quản lý các hoạt động liên quan đến việc thu chi.

Chẳng hạn như các hoạt động đầu tư, chi trả sẽ có những giấy tờ hợp pháp mà bộ phận phụ trách sẽ làm theo quy định. Sau đó, thủ quỹ sẽ gửi lên ban lãnh đạo duyệt.

Tiếp theo, đề xuất thu chi sẽ được gửi trực tiếp đến thủ quỹ để chi trả. Các khoản thu chi cần có chứng từ, sao kê, chữ kỹ xác nhận thật rõ ràng để lưu trữ đối chứng sau này. 

Chức năng của thủ quỹ quản lý dòng tiền hoạt động trong doanh nghiệp

Một thủ quỹ cần nắm vững nghiệp vụ về tài chính để xử lý các vấn đề rủi ro. Họ sẽ đảm nhiệm các công việc kiểm kê, đối chiếu các hoạt động, giấy tờ hợp pháp với kế toán để xác định các thông số trùng khớp.

Mọi người thường hay nhầm lẫn hai vị trí thủ quỹ và kế toán. Tuy nhiên, bản chất hai công việc khác nhau. Và kế toán quỹ có mục đích chung là bảo đảm sự minh bạch và hiệu quả trong công việc.

Với mô tả công việc thủ quỹ như vậy, theo bạn một thủ quỹ cần phải có những tố chất nào? 

Tất tần tật yêu cầu và kỹ năng cần cho thủ quỹ

Trình độ, kỹ năng và các yêu cầu đối với thủ quỹ đã được nâng cao hơn so với những năm về trước. Mỗi doanh nghiệp lại đòi hỏi các tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản, bạn cần đáp ứng các nghiệp vụ thủ quỹ sau:

  • Tốt nghiệp Trung cấp trở lên các ngành Kế toán, Tài chính, Kiểm toán, Ngân hàng hoặc các ngành liên quan.
  • Đã có kinh nghiệm làm thủ quỹ là một lợi thế.
  • Có kiến thức về nghiệp vụ quỹ tiền mặt.
  • Có kiến thức về luật và quy định về việc quản lý quỹ.
  • Nắm vững các thủ tục mở sổ sách, lưu trữ và xử lý chứng từ, ghi chép và làm báo cáo thống kê, cập nhật các hoạt động thu chi trong doanh nghiệp.
  • Chịu trách nhiệm về quan hệ tiền mặt với ngân hàng và khách hàng.
  • Thành thạo các phần mềm, công cụ chuyên dụng như máy tính tiền, máy đếm tiền.

Thu nhập và quyền lợi của thủ quỹ

Mức lương trung bình của một thủ quỹ rơi vào khoảng 8 – 10 triệu/ tháng. Nếu trau dồi kinh nghiệm qua nhiều năm, bạn sẽ có cơ hội thăng tiến với mức lương cao hơn và từng bước phát triển sự nghiệp của mình.

Đây là một công việc ổn định, có cơ hội nâng cao nghiệp vụ, con đường thăng tiến rõ rệt. Ngoài ra, bạn còn có cơ hội làm việc trong môi trường chuyên nghiệp và hiểu rõ về dòng tiền của doanh nghiệp.

Và nhờ đó, bạn có thể nắm bắt được tình hình phát triển của doanh nghiệp nhanh chóng.

Bộ câu hỏi phỏng vấn vị trí thủ quỹ ít ai biết 

Bạn tham khảo những câu hỏi phỏng vấn sau đây để có sự chuẩn bị kỹ trước buổi phỏng vấn và tự tin trả lời nhà tuyển dụng nhé.

  • Nghiệp vụ cơ bản của thủ quỹ là gì?
  • Bạn có làm công việc nào liên quan đến quản lý thu chi trước đó không?
  • Bạn thường tìm kiếm và cập nhật gì về công việc này?
  • Nếu số liệu đối chiếu không trùng khớp với bên kế toán, bạn có hướng xử lý như thế nào?
  • Khi gặp ai đó gian lận nên gây ra thâm hụt quỹ, bạn giải quyết như thế nào?
  • Hãy mô tả quy trình thanh toán một giao dịch cho công ty.
  • Theo bạn, nghiệp vụ quan trọng nhất của thủ quỹ là gì?
  • Theo bạn, những khó khăn nào một thủ quỹ thường gặp phải? Hãy nêu ra một tình huống cụ thể bạn đã gặp phải.
  • Hãy nêu quy trình kiểm tra chứng từ trước khi xuất hoặc nhập tiền vào quỹ.

Dù vị trí thủ quỹ không quá khó để ứng tuyển, bạn vẫn cần trang bị sẵn cho mình những kỹ năng, yếu tố cần thiết để đáp ứng cho vị trí này.

Glints mong rằng những thông tin mô tả công việc thủ quỹ chi tiết bên trên sẽ giúp bạn có thêm hành trang để phát triển trong ngành nhé.

Tác Giả

Video liên quan

Chủ Đề