Giáo án luyện tập số 10

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Đại số 7 tiết 10: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 5	Ngày soạn :
Tiết 10	Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu :
	1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức.
	2. Kỹ năng : Biết nhận dạng tỉ lệ thức, làm thạo việc biến đổi tỉ lệ thức.
	3. Thái độ : Thấy được sự đổi chỗ giữa các thành phần.
B. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
30p
5p
15p
5p
5p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Hãy làm bài 47a trang 26
b. Hãy làm bài 47a trang 26
3. Luyện tập : 
Muốn biết có lập thành tlt hay không ta phải làm sao ?
Tìm số ở chỗ trống ta chuyển vế ntn ?
Ta chuyển vế ntn ? 
4. Củng cố :
Nhắc lại về tỉ lệ thức
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
So sánh các tỉ số
6.7:3=14
20.15:[-12]=-25
72.6:27=16
27.35:[-15]=-63
-4,4.1,89:9,9=-0,84
0,91.[-6,55]:[-0,65]=9,17
=
=
=
=
2,7.0,7:6,3=0,3
2,4.13,5:5,4=6
LUYỆN TẬP
Lý thuyết:
 Địmh nghĩa tỉa lệ thức.
 Tính chất tỉ lệ thức .
Bài tập:
BT49a.3,5:5,25=, 
49b. , 
49c. , 	
50n. 14
50h. –25
50c. 16
50i. –63
50ư. -0,84
50ế. 9,17
50y. 
50ợ. 
50b. 
50u. 
50l. 0,3
50t. 6
BINH THƯ YẾU LƯỢC
51. Ta có : 
52c. Đúng

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 3 - Tiết 93: Số 10 000 – luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Toán Tiết 93 SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết số 10000 [mười nghìn hoặc một vạn]. - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm và thứ tự các số có bốn chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 10 Tấm bìa viết số 1000 [như SGK] III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV yêu cầu HS cho ví dụ về số có bốn chữ số, sau đó viết số vừa cho ví dụ thành tổng. - Gọi HS Làm bài tập 3/96. - Nhận xét bài cũ B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 Giới thiệu số 10 000 +Y/c HS lấy 8 tấm bìa có ghi1000 và xếp như SGK. - Có mấy nghìn? - Yêu cầu HS đọc. + Yêu cầu HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa. - Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Yêu cầu HS tự viết số 9000 dưới nhóm các tấm bìa và đọc số. + Tiếp tục cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa. - Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Gọi nhiều HS đọc lại câu trả lời trên rồi nhìn vào số 10 000 để đọc số. - GV giới thiệu: Số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. - Gọi nhiều HS chỉ vào số 10 000 và đọc số. + Yêu cầu HS nhận xét số 10 000. Luyện tập: Bài 1/97: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết. - Em có nhận xét gì về các số tròn nghìn? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2/97: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3/97: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4/ 97: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết. - Em có nhận xét gì về dãy số vừa viết? - Chữa bài và cho điểm HS. - Xếp 8 tấm bìa theo yêu cầu của GV. - Có 8000. - Đọc: tám nghìn. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn. - HS viết số 9000 và đọc: Chín nghìn. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. - HS nối tiềp nhau đọc lại câu trả lời trên. - Theo dõi. - Chỉ vào và đọc: “mười nghìn” hoặc “một vạn”. - “mười nghìn” hoặc “một vạn” là số có năm chữ số, gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0. - Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. - 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000. - Đọc: Một nghìn; hai nghìn; ba nghìn; bốn nghìn; năm nghìn; sáu nghìn; bảy nghìn; tám nghìn; chín nghìn; mười nghìn [một vạn]. - Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số mười nghìn có tận cùng bên phải bốn chữ số 0. - Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900. - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. - HS nối tiếp nhau đọc dãy số vừa viết. - Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990. - HS nối tiếp nhau đọc dãy số vừa viết. - Viết các số từ 9995 đến 10 000. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000. - HS nối tiếp nhau đọc dãy số vừa viết. - Số 10 000 là 9999 thêm 1. IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Yêu cầu HS viết số 10 000 vào bảng con. - Mười nghìn còn gọi là gì? - Về nhà làm bài tập 5, 6/ 97. - Chuẩn bị bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận xét tiết học.

Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Toán dễ dàng biên soạn Giáo án Toán lớp 10, VietJack biên soạn Bộ Giáo án Toán 10 Đại số, Hình học đầy đủ Học kì 1 & Học kì 2 phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án môn Toán chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Toán 10 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.

Tải xuống

Mục lục Giáo án Toán lớp 10

Giáo án Toán 10 Bài 1: Mệnh đề

A. KẾ HOẠCH CHUNG

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến

Tiết 2

Mệnh đề phủ định

Mệnh đề kéo theo

Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương

Kí hiệu ∀ và ∃

Tiết 3

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

- Biết ký hiệu phổ biến ∀, kí hiệu ∃

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

- Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

2.Về kĩ năng

- Biết lấy Ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

- Nêu được Ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.

3.Về tư duy, thái độ

- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.

- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi.

- Tư duy sáng tạo.

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình,

phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học .

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài trong sách giáo khoa Đại số lớp 10 [Ban cơ bản].

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của GV

+/ Soạn KHBH

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...

2. Chuẩn bị của HS

+/ Đọc trước bài

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …

III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ

Nội dungNhận thứcThông hiểuVận dụngVận dụng cao

Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến

- Hiểu được câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề.

- Hiểu được thế nào là mệnh đề chứa biến.

- Phân biệt được được mệnh đề và mệnh đề chứa biến.

- Lấy được Ví dụ về mệnh đề, mệnh đề chứa biến.

- Xác định được giá trị đúng, sai của một mệnh đề.

- Biết gán giá trị cho biến và xác định tính đúng, sai.

Phủ định của một mệnh đề

- Hiểu được mệnh đề phủ định và kí hiệu.

- Xác định được tính đúng, sai của mệnh đề.

Lập được mệnh đề phủ định

Mệnh đề kéo theo

- Hiểu được khái niệm mệnh đề kéo theo.

- Xác định trong định lý đâu là điều kiện cần, điều kiện đủ

- Lập được mệnh đề kéo theo khi biết trước hai mệnh đề liên quan.

-Phát biểu định lý Toán học dưới dạng mệnh đề kéo theo

- Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo.

- Phát biểu được định lý Toán học dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.

Mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đương

Hiểu được khái niệm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương.

- Lập được mệnh đề đảo của mệnh đề, của một mệnh đề kéo theo cho trước.

- Xác định được tính Đúng, Sai của mệnh đề: kéo theo, mệnh đề đảo.

- Phát biểu được hai mệnh đề tương đương dưới ba dạng: tương đương; điều kiện cần, điều kiện đủ; khi và chỉ khi.

Kí hiệu ∀ , ∃

Hiểu được ý nghĩa cách đọc của hai kí hiệu ∀ , ∃

Lập được mệnh đề chứa hai kí hiệu ∀ , ∃

Lập được mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa hai kí hiệu ∀ , ∃

Xác định được tính đúng, sai của mệnh đề chứa kí hiệu ∀ , ∃

IV. THIẾT KẾ CÂU HỎI /BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ

Mức độ

Nội dung

Câu hỏi/ bài tập

Nhận biết

Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến

Ví dụ: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

1] Văn hóa cồng chiêng là di sản văn hóa phi vật thể của Thế giới.

2] π2 3” hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho nhận được một mệnh đề đúng, một mệnh đề sai.

Cho ví dụ về mệnh đề chứa biến?

Phủ định của một mệnh đề

HĐ 4: Hãy phủ định các mệnh đề sau

• P: “ là một số hữu tỉ”.

• Q: “Tổng hai cạnh của tam giác lớn hơn cạnh thứ ba”

Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định.

Mệnh đề kéo theo

+Vận dụng: [ HĐ nhóm ]

HĐ 6 [SGK]: Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề

P: “tam giác ABC có hai góc bằng 600]

Q: “ABC là một tam giác đều”

Phát biều định lí ⇒ Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu định lý dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.

Mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đương

Kí hiệu ∀ , ∃

+Vận dụng: HĐ nhóm

1/ Viết gọn câu : Có 1 số tự nhiên n mà 2n=1

2/ Phủ định “ ∀n∈N*, n2 -1 là bội của 3”

“∃x∈Q ,x2=3 ”

3/ Phủ định: “Tất cả các bạn trong lớp em đều có máy tính”

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu :

+ Hình thành khái niệm về mệnh đề ; các phép toán trên mệnh đề.

+ Hình thành khái niệm tập hợp, Các phép toán tập hợp.

+ Sai số, số gần đúng.

2. Nội dung và phương pháp thực hiện.

*Chuyển giao nhiệm vụ :

Hãy chỉ ra các câu sau, câu nào là câu khẳng định, câu khẳng định có giá trị đúng, câu khẳng định có giá trị sai.

1] Văn hóa cồng chiêng là di sản văn hóa phi vật thể của Thế giới.

2]π2

Chủ Đề