Giáo án luyện tập dấu của tam thức bậc hai

[1]Trường THPT Tân Châu. Giáo viên: Lương Thanh Dũng. Ngày soạn: 20 – 01 - 2011 Tiết PPCT: 44 Tuần 24. Ngày dạy:. Lớp:. LUYỆN TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu cách xét dấu các tam thức bậc hai. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Rèn luyện kĩ năng xét dấu các tam thức bậc hai và cách giải các bất phương trình bậc hai, giải các bài toán tìm m. 3. Thái độ - tình cảm: Tích cực giải bài tập. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp [2’]: Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 [25’] - Muốn xét dấu tam thức bậc hai ta làm thế nào ?. - Cho tam thức bậc hai bằng 0, dựa vào a,  để xét dấu của tam thức bậc hai.. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 1a, c SGK trang - 1a] f x   5 x 2  3 x  1 105. Cho f x   0  5 x 2  3 x  1  0 Ta có:   9  20  11  0, a  5  0 Vậy: f x   0, x  R b] g x   x 2  12 x  36 - Gọi 1 hs nhận xét bài làm của bạn. - Kiểm tra bài làm của hs.. Cho g x   0  x 2  12 x  36  0  x  6 Vậy: g x   0, x  R .. - Muốn xét dấu tích thương các biểu thức ta làm thế - Ta lập bảng xét dấu từng biểu thức rồi xét dấu chung nào ? của các biểu thức. - Gọi 1 hs lên bảng xét dấu biểu thức câu 2a.. - 2a] f x   3 x 2  10 x  34 x  5  Cho 3 x 2  10 x  3  0  x  3, x  4x  5  0  x . Đại số 10 cơ bản. 1 3. 5 4. Trang 1 Lop10.com.

[2] Trường THPT Tân Châu. Giáo viên: Lương Thanh Dũng BXD của f x  x. - Kiểm tra bảng xét dấu của học sinh. Hoạt động 2 [15’] - Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập 3a.. 3 x 2  10 x  3 4x  5 f x .  + -. 1 3 0 | 0. 5 4 | - 0 + 0. . 3 - 0 + + | + - 0 +. - 3a] 4 x 2  x  1  0 Đặt: f x   4 x 2  x  1,   1  16  15  0 Do đó: f x   0, x  R. - Giải bài tập 4a, ta làm thế nào ? - Gọi 1 hs lên bảng giải.. - Nhận xét bài làm của học sinh.. Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm. - Ta xét a  0, a  0 biểu thức đã cho trở thành pt bậc hai và nó vô nghiệm khi   0 . - 4a] m  2  x 2  2 2m  3 x  5m  6  0 - Xét: m  2  0  m  2 , pt đã cho trở thành: 2 x  4  0  x  2 , ta loại m  2 - m  2 , pt đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi:  '  0  m  1, m  3 Vậy: m  1, m  3 thì phương trình đã cho vô nghiệm. 3. Củng cố và dặn dò [3’] - HD hs học ở nhà: Xem các bài tập đã giải và giải các bài tập 51, 52, 53, 57 trang 124. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Đại số 10 cơ bản. Trang 2 Lop10.com.

[3]

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 10 - Tiết 41: Dấu của tam thức bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Người soạn: Nguyễn Thị Thu	Đại số 10
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
Tiết 41. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Qua tiết học này, HS sẽ đạt được những kiến thức sau:
Hiểu được định nghĩa tam thức bậc hai, nội dung định lý về dấu của tam thức bậc hai.
Hiểu được cách vận dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các biểu thức.
2. Kỹ năng
Qua tiết học này, HS sẽ đạt được những kỹ năng sau:
Biết cách xét dấu và lập bảng xét dấu tam thức bậc hai.
Biết vận dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu một biểu thức là tích, thương của các nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
3. Thái độ, tư duy
Qua tiết học này, HS sẽ đạt được những mục tiêu về tư duy, thái độ sau:
Được rèn luyện tư duy logic, linh hoạt trong giải toán.
Được rèn luyện tính tích cực, chủ động, tự giác trong học tập
Kích thích hứng thú học tập, giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức trong toán học.
4. Định hướng phát triển năng lực.
 Phát triển ở học sinh năng lực tư duy logic, năng lực tính toán, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực phân tích, tổng hợp, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: kế hoạch dạy học, SGK Đại số 10, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: SGK, vở ghi, yêu cầu nghiên cứu trước bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
 Xét dấu biểu thức sau: f[x]=[x - 1][x + 2]
HS: Thực hiện theo yêu cầu của cô.
GV: Ta có f[x]=[x - 1][x +2] = x2 + x – 2.
 Khi đó f[x] = x2 + x – 2 được gọi là một tam thức bậc hai. Vậy tam thức bậc hai là gì? Và cách xét dấu của nó có gì khác so với việc xét dấu của nhị thức bậc nhất đã biết hay không? Để tìm hiểu vấn đề đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay: “TAM THỨC BẬC HAI”
Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
THỜI GIAN
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa tam thức bậc hai
GV: đưa ra VD
Có điểm gì giống và khác ở VD trên.
GV: 2 VD trên cũng là tam thức bậc hai.
Vậy một em hãy cho cô biết thế nào là tam thức bậc hai?
GV: Chuẩn hóa lại định nghĩa. Gọi HS cho một VD về tam thức bậc hai.
GV: đưa ra VD2, HS nhận dạng xem biểu thức nào là tam thức bậc hai.
HS nhận xét
HS: Phát biểu theo ý hiểu của mình.
HS: đưa ra ví dụ
HS nhận dạng biểu thức.
I. Định lý dấu của tam thức bậc hai
1. Tam thức bậc hai
a. Định nghĩa
 Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f[x]= ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những hệ số, a≠0.
b. VD:
VD1:
 f[x]=4x2 + 3x -3
VD2: Trong các biểu thức sau, hãy cho biết biểu thức nào là tam thức bậc hai?
Hoạt động 2: Hình thành định lý về dấu của tam thức bậc hai
HĐTP1: 
Giải phương trình 
x2-5x+4=0
Đặt f[x] = x2-5x+4. Tính f[4], f[2], f[-1], f[0] và nhận xét về dấu của chúng?
HĐTP2:
Gv gợi ý HS thực hiện:
Hãy cho cô biết dấu của hệ số a trong các trường hợp này?
Hãy cho biết mối quan hệ giữa dấu của hệ số a với dấu của f[x] khi ,
Quan sát hình 32b và nhận xét về dấu của hệ số a và dấu của f[x] trong các khoảng .
Tương tự với hình 32c.
HĐTP3:
GV treo bảng phụ hình 32
Hãy quan sát đồ thị của 3 hàm số hình 32a,b,c và cho biết mối quan hệ giữa dấu của hệ số a và dấu của f[x] trong 3 trường hợp >0, =0, 0.
VD2: Quan sát đồ thị hàm số y= x2-5x+4 [h32a] và chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành
Giải:
Đồ thị ở phía trên trục hoành.
Đồ thị ở phía dưới trục hoành.
VD3: Quan sát hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của giá trị:
f[x]= ax2+bx+c ứng với x tùy theo dấu của biệt thức [GV treo bảng phụ hình 32]
Định lý [SGK/trang 101]
Cách xét dấu tam thức bậc hai:
Tìm nghiệm tam thức.
Lập bảng xét dấu dựa vào hệ số a.
Dựa vào bảng xét dấu và kết luận.
Chú ý:
Trong định lý này ta có thể thay biệt thức bằng biệt thức thu gọn 
Hoạt động 3: Củng cố định lý về dấu của tam thức bậc hai
GV đưa ra VD1:
a, GV đưa ra câu hỏi:
=?,
 a=?, 
>0 hay 0 hay a

Chủ Đề