Giải phương trình tích lớp 8 nâng cao

Sau khi nắm được khái niệm về phương trình tích và cách giải ở bài viết Phương trình tích A[x].B[x] = 0 thì các em sẽ dễ dàng giải dạng phương trình này.

Toancap2.net xin nhắc lại phương pháp giải chung của dạng phương trình tích:

Phương trình tích dạng có dạng: A[x].B[x] = 0 ⇔ A[x] = 0 hoặc B[x] = 0

  • Phiếu hướng dẫn tự học Toán lớp 8 từ 30/3 tới 4/4
  • Chuyên đề tam giác đồng dạng – Toán lớp 8
  • Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 THCS Mai Dịch 2019-2020
  • Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào x – Toán lớp 8
  • Đề cương ôn tập hè Toán lớp 8

Chúng ta cùng nhau giải các bài tập trong sách giáo khoa về phương trình tích dưới đây.
BÀI 21 TRANG 17 :Giải phương trình :

a] [3x – 2][4x + 5] = 0

⇔ [3x – 2] = 0 hoặc [4x + 5] = 0

⇔ x = hoặc x =

Vậy : S = { }

c] [4x + 2][ x2 + 1] = 0

⇔ [4x + 2] = 0 hoặc [ x2 + 1] = 0

⇔ x = hoặc x2 = -1 [vô lí]

Vậy : S = { }

d] [2x +7][x – 5][5x +1] = 0

⇔ [2x +7] = 0 hoặc [x – 5] = 0 hoặc [5x +1] = 0

⇔ x = hoặc x = 5 hoặc x =

Vậy : S = { }

BÀI 22 TRANG 17 :Giải phương trình :

a] 2x[x – 3] +5[x – 3] = 0

⇔ [x – 3] [2x +5] = 0

⇔ [x – 3] = 0 hoặc [2x +5] = 0

⇔ x = 3 hoặc x =

Vậy : S = {3, }

f] x2 – x – [3x – 3] = 0

⇔ x[x -1] -3[x – 1] = 0

⇔ [x – 3][x -1] = 0

⇔ [x – 3] = 0 hoặc [x -1] = 0

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy S = {3, 1}

BÀI TẬP RÈN LUYỆN:

BÀI 1 : giải các phương trình

a] x2 = 1

b] x3 = 27

c] [x – 1]2 – 81 = 0

d] [2x + 3]5 = 32

BÀI 2 :Giải các phương trình

a] [x + 1 ][2x – 3] = 0

b] [5x -1][2 – 3x][x – 1] = 0

c] [x + 3]2[2x + 5] = 0

d] [2x -1][x +2]9 = 0

BÀI 3 :Giải các phương trình

a] x2 – 1 +[x +1][2x – 4] = 0

b] [x + 3][2x – 5] = x2 – 9

c] 3x3 – 3x = 0

d] [x + 1]2 = [2x + 3]2

BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI:

Giải các phương trình:

1] [x + 2][x + 4][x + 6][x + 8] + 16 = 0

2] x4 + x3 + x + 1 = 4x2

3] [x + 3]4 + [x + 5]4 = 272

4] x2 + y2 = xy

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Tính chất của phép nhân

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0. Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0.

2. Dạng tổng quát của phương trình tích và cách giải

hoặc .

3. Các bước giải

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tổng quát: .

Bằng cách:

– Chuyển tất cả các hạng tử của phương trình về vế trái, khi đó vế phải bằng 0.

– Phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử.

Bước 2: Giải phương trình và kết luận.

Ví dụ 1: Giải phương trình sau:

Bài giải:

Vậy phương trình đã cho có nghiệm .

Ví dụ 2: Giải phương trình sau:

Bài giải:

.

Vậy có hai giá trị cần tìm là: .

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a]

b]

Bài giải:

a]

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là:

b]

Vậy phương trình đã cho có nghiệm .

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a]

b]

Bài giải:

a]

[Do với mọi ]

.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm

b]

Vậy phương trình đã cho có nghiệm .

BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a]

b]

Bài giải:

a]

b]

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a]

b]

Bài giải:

a]

[Do với mọi ]

Vậy phương trình đã cho có nghiệm

b]

Vậy phương trình đã cho có nghiệm

Xem thêm: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Phương trình tích – toán cơ bản lớp 8.

Chúc các em học tập hiệu quả!

Các bài viết liên quan

Các bài viết xem nhiều

Video liên quan

Chủ Đề