Giá trị nào của m dưới đây để đường thẳng y=mx 2 1 không có điểm chung với parabol 2 yx 3

Trong chương trình toán Đại số, Hàm số là một phần không thể thiếu. Vì vậy hôm nay Kiến Guru xin gửi đến bạn đọc bài viết về chuyên đề hàm số bậc 2. Bài viết vừa tổng hợp lý thuyết vừa đưa ra các dạng bài tập áp dụng một cách rõ ràng dễ hiểu. Đây cũng là một kiến thức khá nền tảng giúp các bạn chinh phục các đề thi học kì, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia. Cùng nhau tìm hiểu nhé:

I. Hàm số bậc 2 - Lý thuyết cơ bản.

Cho hàm số bậc 2:

- Tập xác định D=R
- Tính biến thiên:

a>0: hàm số nghịch biến trong khoảng

và đồng biến trong khoảng

Bảng biến thiên khi a>0:

a0 ⇔m> -4.

  • Điều kiện hai nghiệm là âm: 
  • Vậy yêu cầu bài toán thỏa khi 0>m>-4.

    III. Một số bài tập tự luyện về hàm số bậc 2.

    Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau:

    1. y=x2+2x-3
    2. y=2x2+5x-7
    3. y=-x2+2x-1

    Bài 2: Cho hàm số y=2x2+3x-m có đồ thị [Cm]. Cho đường thẳng d: y=3.

    1. Khi m=2, hãy tìm giao điểm của [Cm] và d.
    2. Xác định các giá trị của m để đồ thị [Cm] tiếp xúc với đường thẳng d.
    3. Xác định các giá trị của m để [Cm] cắt d tại 2 điểm phân biệt có hoành độ trái dấu.

    Gợi ý:

    Bài 1: Làm theo các bước như ở các ví dụ trên.

    Bài 2: 

    1. Giải phương trình hoành độ giao điểm, được giao điểm là [1;3] và [-5/2;3]
    2. Điều kiện tiếp xúc là phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép hay ∆=0.
    3. Hoành độ trái dấu khi x1x2 0

      2. Các dạng toán thường gặp

      + Đường thẳng [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt nằm về bên trái trục tung khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm âm phân biệt

      + Đường thẳng [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm dương phân biệt

      + Đường thẳng [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt trái dấu

      + Đường thẳng [d] cắt [P] tại hai điểm có tọa độ thỏa mãn biểu thức cho trước [ta sẽ biến đổi biểu thức để sử dụng hệ thức Vi-ét của phương trình [1]]

      II. Bài tập ví dụ về sự tương giao giữa parabol và đường thẳng

      Bài 1: Cho parabol [P]: y = - 2x2 và đường thẳng [d]: y = 3x + m – 1. Tìm m để [d] cắt [P] tại 2 điểm nằm bên trái trục tung.

      Hướng dẫn:

      Đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm nằm bên trái trục tung ⇒ Hai điểm có hoành độ mang dấu âm.

      Lời giải:

      Phương trình hoành độ giao điểm của parabol [P] và đường thẳng [d] là:

      -2x2 = 3x + m - 1 ⇔ 2x2 + 3x + m - 1 = 0[1]

      Có∆ = b2 - 4ac = 9 - 4.2.[m - 1] = 9 - 8m + 8 = 17 - 8m

      Để [d] cắt [P] tại hai điểm nằm về bên trái trục tung khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm âm phân biệt

      Để phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ 17 - 8m > 0 ⇔

      Với , phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn Vi-ét

      Để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm

      kết hợp với điều kiện

      Vậy với

      thì đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm nằm về bên trái của trục tung

      Bài 2: Cho parabol [P]: y = x2 và đường thẳng [d] có phương trình y = 2x - m2 + 9. Tìm m để [d] cắt [P] tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.

      Hướng dẫn:

      Đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung ⇒ Hai điểm có hoành độ trái dấu.

      Lời giải:

      Phương trình hoành độ giao điểm của parabol [P] và đường thẳng [d] là:

      x2 = 2x - m2 + 9 ⇔ x2 - 2x + m2 - 9 = 0 [1]

      Để [d] cắt [P] tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm trái dấu

      ⇔ m2 - 9 < 0 ⇔ [m - 3][m + 3] < 0

      Vậy với -3 < m < 3 thì đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung

      Bài 3: Cho đường thẳng [d]: y = x + m và parabol [P]: y = x2

      a, Tìm m để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía với trục tung. Khi đó hai giao điểm nằm bên phải hay bên trái trục tung?

      b, Tìm m để [d] cắt [P] tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho khoảng cách giữa 2 hoành độ của điểm A và B bằng

      Lời giải:

      a, Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng [d] và parabol [P] là:

      x2 = x + m ⇔ x2 - x - m = 0[1]

      Có∆ = b2 - 4ac

      Để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt x1, x2 khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ 1 + 4m > 0 ⇔

      Với thì phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn hệ thức Vi-ét

      Để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía với trục tung khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm cùng dấu ⇔ P > 0 ⇔ - m > 0 ⇔ m < 0 kết hợp với điều kiện

      Có S = 1 > 0 nên hai nghiệm của phương trình [1] là hai nghiệm cùng dấu dương

      Vậy với

      thì đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm phân biệt cùng nằm về bên phải trục tung

      b, Với thì đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm phân biệt A[x1; y1] và B[x2; y2] thỏa mãn Vi-ét:

      Khoảng cách giữa hai điểm bằng

      Vậy với

      thì đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm A và B mà khoảng cách giữa chúng bằng

      Bài 4: Cho parabol [P]:

      và đường thẳng [d]: y = mx - 1. Tìm m để [d] cắt [P] tại hai điểm có hoành độ x1, x2 thỏa mãn

      Lời giải:

      Phương trình hoành độ giao điểm của parabol [P] và đường thẳng [d]:

      [1]

      Để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt

      Có∆ = b'2 - ac = m2 + 2 > 0 với mọi m

      Vậy với mọi m thì phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn hệ thức Vi-ét:

      Vậy với

      thì đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn

      III. Bài tập tự luyện về tương giao giữa parabol và đường thẳng

      Bài 1: Cho parabol [P]: y = x2và đường thẳng [d]: y = mx – 2m + 4

      a, Xác định tọa độ giao điểm của [P] và [d] khi m = 1

      b, Tìm m để đường thẳng [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho

      Bài 2: Cho parabol [P]: y = x2 và đường thẳng [d]: y = mx – m. Tìm m để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung

      Bài 3: Cho parabol [P]: y = x2 và đường thẳng [d]: y = 4x – m – 1

      a, Tìm m để đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung

      b, Tìm m để đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm phân biệt A, B sao cho hoành độ của chúng thỏa mãn|x1 - x2| = 2

      Bài 4: Cho parabol [P]: y = x2và [d]: y = x + m. Tim m để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung

      Bài 5: Cho parabol [P]: y = x2 và đường thẳng [d]: y = [2m + 3]x + 2m + 4. Tìm m để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi x1, x2 là hoành độ của A, B thỏa mãn|x1| + |x2| = 5

      Bài 6: Cho đường thẳng [d]: y = 2[m - 1]x + 3 – 2m và parabol [P]: y = x2. Tìm m để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ x1, x2 thỏa mãn

      a,

      b,

      c,

      d,

      Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

      Tìm m để đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm phân biệt thỏa mãn được VnDoc chia sẻ tới bạn đọc. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được các dạng bài tập tìm m để [d] cắt [P] tại hai điểm phân biệt thường gặp, điều kiện để đường thẳng [d] cắt parabol [P] tại hai điểm phân biệt, lý thuyết cũng như phương pháp giải bài tập cách làm bài toán parabol để chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 lớp 9 sắp tới cũng như các kì thi quan trong khác và đặc biệt là kì thi vào lớp 10 sắp tới. Chúc các em học tốt.

      Dưới đây là một số tài liệu học tập môn Toán lớp 9 mời các em tham khảo chi tiết nhé

      • Ôn thi vào lớp 10 chuyên đề 5: Hàm số và đồ thị
      • Chuyên đề hàm số và đồ thị ôn thi vào lớp 10
      • Toán nâng cao lớp 9 Chủ đề 4: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai
      • Chuyên đề 4: Giải bài Toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
      • Toán nâng cao lớp 9 Chủ đề 5: Hệ phương trình

      -------------------

      Ngoài các dạng Toán 9 ôn thi vào lớp 10 trên, để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Vật Lý, Địa Lý, Sinh học mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn, qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, chuẩn bị tốt vào kì thi tuyển sinh lớp 10 sắp tới. Chúc các bạn ôn thi tốt!

      Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
      Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập

      Video liên quan

    Chủ Đề