Ferroportin là gì

Bài viết bởi Bác sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Lê Thị Na - Bác sĩ Xét nghiệm huyết học - Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Sắt là một yếu tố vi lượng có vai trò quan trọng trong cơ thể, tổng hợp hemoglobin. Sắt cần cho hoạt động của nhiều loại protein đồng thời tham gia vào các phản ứng oxi hóa khử, kiểm soát quá trình sản xuất năng lượng, hô hấp của ty lạp thể và tổng hợp ADN. Tổng lượng sắt trong cơ thể bằng 0,008% trọng lượng cơ thể.

Khu vực Nam [mg Fe/kg] Nữ [mg Fe/kg]
Chức năng
Hemoglobin 31 28
Myoglobin 5 4
Các enzyme 2 2
Dự trữ
Ferritin và hemosiderin 12 6
Vận chuyển
Transferrin < 1 [0,2] < 1 [0,2]
Tổng cộng 50 40

Trong cơ thể, sắt được phân bố thành 3 khu vực: chức năng, vận chuyển và dự trữ.

Khu vực chức năng: Khoảng 2/3 lượng sắt trong cơ thể ở trong khu vực chức năng, chủ yếu trong hemoglobin. Một gam hemoglobin chứa 3,3 mg sắt, một mililit khối hồng cầu đậm đặc có một mg sắt. Lượng sắt trong myoglobin rất thấp nhưng có trong tất cả các tế bào cơ xương và tim. Một lượng rất nhỏ sắt chức năng [6-8 mg] ở trong cytochrome và enzyme, đặc biệt có trong enzyme ribonucleotit reductase. Vì thế, sắt có vai trò trong quá trình chuyển hoá của mọi tế bào.

XEM THÊM: Xét nghiệm ferritin khi mang thai

Khu vực vận chuyển: Sắt trong khu vực vận chuyển chiếm khoảng 0,1% lượng sắt của cơ thể. Trong huyết tương, sắt được vận chuyển dưới dạng Fe3+ gắn với transferrin. Vai trò của transferrin là hoà tan và gắn với Fe3+ ở dạng sinh lý [tránh để sắt ở dạng tự do] và vận chuyển cung cấp sắt cho tế bào thông qua các thụ thể gắn sắt.

Khu vực dự trữ: Khoảng 30% lượng sắt của cơ thể ở dạng dự trữ, trong đó 60% ở gan và 40% ở hệ võng nội mô. Tại gan, trên 95% sắt dưới dạng ferritin trong tế bào gan, phần còn lại trong tế bào Kupffer dưới dạng hemosiderin. Còn ở lách và tủy xương thì sắt chủ yếu được dự trữ tại các tế bào liên võng nội mô. Sắt chiếm 20 - 25% trọng lượng phân tử ferritin. Ferritin là nguồn cung cấp sắt để tổng hợp hemoglobin trong hồng cầu. Khi hồng cầu tăng nhu cầu tổng hợp hemoglobin, lượng sắt trong nội bào cũng như lượng sắt trong phân tử ferritin giảm đi.

Ferritin tự do trong huyết thanh phản ánh nồng độ sắt dự trữ. Nồng độ ferritin tăng cao trong các trường hợp cơ thể thừa sắt. Ngoài ra ferritin tăng cao còn gặp trong các trường hợp có khối u, viêm cấp và mạn tính. Hemosiderin là một phức hợp sắt - protein, được tạo ra từ ferritin, khoảng 10% ferritin có khuynh hướng hình thành hemosiderin, có thể nhìn thấy được hemosiderin dưới kính hiển vi quang học sau khi nhuộm với ferrocyanure de potassium [Perls]. Hemosiderin là sản phẩm cô đặc dạng bán tinh thể của ferritin tập trung chủ yếu trong gan, lách, tủy xương. Trong trường hợp thừa sắt, lượng hemosiderin có thể được tích luỹ cao tới gấp 10 lần ferritin. Sắt trong hemosiderin khó được giải phóng hơn sắt trong ferritin.

XEM THÊM: Nguyên nhân nào gây tăng Ferritin?

Chuyển hóa sắt trong cơ thể có liên quan đến hồng cầu

Có 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến cân bằng và chuyển hóa sắt là quá trình tiếp nhận, dự trữ và mất đi. Phần lớn chuyển hoá sắt được thực hiện trong hệ thống khép kín giữa các khu vực với nhau. Ở người trưởng thành, 95% nhu cầu sắt để tạo hồng cầu được tái sử dụng từ quá trình phân huỷ hồng cầu già, chỉ có 5% lượng sắt được lấy thêm từ thức ăn. Cơ thể chỉ cần cung cấp 1 mg sắt/ngày là đủ cho nhu cầu tạo hồng cầu bình thường. Quá trình tiêu hoá và hấp thu sắt bắt đầu ở dạ dày nhưng chủ yếu tại hành tá tràng và đoạn đầu hỗng tràng. Sự kiểm soát quá trình hấp thu sắt và lượng sắt được vận chuyển vào máu tĩnh mạch cửa phụ thuộc vào nhu cầu sắt và kho dự trữ sắt của cơ thể. Trong trường hợp cơ thể quá tải sắt, lượng sắt được hấp thu vào tế bào biểu mô ruột sẽ giảm đi.

Vận chuyển và sử dụng sắt: Trong suốt quá trình tế bào hồng cầu già sinh lý, cấu trúc màng tế bào bị thay đổi, dễ gắn kết với các IgG, là tín hiệu cho các đại thực bào ở gan và lách đến thực bào. Mỗi ngày có khoảng 1/120 số lượng hồng cầu bị thực bào, tạo ra khoảng 16,5 - 20 mg sắt, lượng sắt này được giải phóng vào máu, được transferrin vận chuyển đưa đến tủy xương để tạo hồng cầu mới. Khi phức hợp transferrin - Fe3+ đi đến tế bào, Fe3+ gắn vào transferrin receptor trên bề mặt tế bào đích và được vận chuyển vào trong tế bào. HFE là một protein tham gia điều hòa chuyển hóa sắt, HFE cạnh tranh với transferrin - Fe3+ tại vị trí TfR1. Phức hợp HFE - TfR1 ngăn cản không cho TfR1 gắn với transferrin - Fe3+, do vậy sắt sẽ không thể được vận chuyển vào trong tế bào. Tuy nhiên, HFE không gắn với TfR2, nên TfR2 có thể vận chuyển không giới hạn sắt vào trong tế bào gây tình trạng thừa sắt trong tế bào như ở tế bào gan, tim, tuyến nội tiết. Trong tế bào, sắt được chuyển đến ty lạp thể, tại đây sắt được gắn vào protoporphyrin để tổng hợp hem hoặc dự trữ trong ferritin. Ferroportin là một protein vận chuyển sắt xuyên màng tế bào, ferroportin có trong tế bào biểu mô đường tiêu hoá, tế bào gan, tế bào kupffer và đại thực bào. Trong cơ thể, hormone hepcidin điều hòa hoạt động của ferroportin.

Điều hoà chuyển hoá sắt trong tế bào: Chất quan trọng nhất trong điều hòa chuyển hóa sắt là hepcidin, do gan sản xuất. Hepcidin điều tiết sự hấp thu sắt của các tế bào niêm mạc ruột và điều tiết quá trình giải phóng sắt của các đại thực bào. Hepcidin ức chế 23 ferroportin bằng cách gắn và giáng hóa ferroportin, dẫn đến giảm hấp thu sắt từ thức ăn vào tế bào biểu mô đường ruột. Hepcidin ức chế giải phóng sắt từ đại thực bào. Ở người bình thường, khi cơ thể thiếu sắt, gan giảm tổng hợp hepcidin. Khi đó ferroportin được giải phóng, vận chuyển sắt từ thức ăn vào biểu mô ruột, rồi vào hệ tĩnh mạch cửa. Hepcidin giảm, đại thực bào tăng giải phóng sắt dự trữ trong ferritin. Khi cơ thể thừa sắt, gan tăng tổng hợp hepcidin, dẫn đến giảm ferroportin. Ferroportin giảm, làm tế bào biểu mô đường ruột giảm hấp thu sắt. Hepcidin tăng, đại thực bào hạn chế giải phóng sắt dự trữ trong ferritin.

Sơ đồ chuyển hóa sắt trong cơ thể

Lượng sắt được cung cấp hàng ngày trong khẩu phần ăn bình thường đáp ứng được nhu cầu sắt của cơ thể. Trong trường hợp nhu cầu sắt tăng do mất sắt [mất máu] hoặc tăng nhu cầu sử dụng sắt [phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, tuổi dậy thì] cần bổ sung sắt trong khẩu phần ăn và bổ sung chế phẩm sắt. Khi có biểu hiện thiếu máu hoặc các biểu hiện liên quan đến thừa sắt cần khám tìm nguyên nhân xem có liên quan đến chuyển hóa sắt hay không để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Ferroportin-1, also known as solute carrier family 40 member 1 [SLC40A1] or iron-regulated transporter 1 [IREG1], is a protein that in humans is encoded by the SLC40A1 gene, and is part of the Ferroportin [Fpn] Family [TC# 2.A.100].[1] Ferroportin is a transmembrane protein that transports iron from the inside of a cell to the outside of the cell. Ferroportin is the only known iron exporter.[2]

FerroportinIdentifiersAliasesFerroportin-1IPR009716TCDB:2.A.100Fpn familyExternal IDsGeneCards: [1] OrthologsSpeciesHumanMouseEntrez

n/a

n/a

Ensembl

n/a

n/a

UniProt

n
a

n/a

RefSeq [mRNA]

n/a

n/a

RefSeq [protein]

n/a

n/a

Location [UCSC]n/an/aPubMed searchn/an/aWikidata
View/Edit Human

After dietary iron is absorbed into the cells of the small intestine, ferroportin allows that iron to be transported out of those cells and into the bloodstream. Fpn also mediates the efflux of iron recycled from macrophages resident in the spleen and liver.[3]

Ferroportin is regulated by hepcidin, a hormone produced by the liver; hepcidin binds to Fpn and limits its iron-efflux activity, thereby reducing iron delivery to the blood plasma.[4] Therefore, the interaction between Fpn and hepcidin controls systemic iron homeostasis.

Members of the ferroportin family consist of 400-800 amino acid residues,[5] with a highly conserved histidine at residue position 32 [H32], and exhibit 8-12 putative transmembrane domains. Human Fpn consists of 571 amino acid residues.[5] When H32 is mutated in mice, iron transport activity is impaired.[6]

Recent crystal structures generated from a bacterial homologue of ferroportin [from Bdellovibrio bacteriovorus] revealed that the Fpn structure resembles that of major facilitator superfamily [MFS] transporters.[7][8] The prospective substrate binding site is located at the interface between the N-terminal and C-terminal halves of the protein, and is alternately accessible from either side of the cell membrane,[8] consistent with MFS transporters.

Ferroportin-mediated iron efflux is calcium-activated; studies of human Fpn expressed in Xenopus laevis oocytes demonstrated that calcium is a required cofactor for Fpn, but that Fpn does not transport calcium.[8] Thus, Fpn does not function as an iron/calcium antiporter. The thermodynamic driving force for Fpn remains unknown.

In addition to iron, ferroportin has been shown to transport cobalt & zinc,[9] as well as nickel.[8] Ferroportin may also function as a manganese exporter.[10]

Ferroportin is found on the basolateral membranes of intestinal epithelia of mammals, including:[11][12]

  • Enterocytes in the duodenum
  • Hepatocytes
  • Macrophages of the reticuloendothelial system
  • Adipocytes

Ferroportin-1 plays an important role in neural tube closure and forebrain patterning.[13] Mouse embryos lacking the Slc40a1 gene are aborted before gastrulation occurs, suggesting that the Fpn1 protein encoded is necessary and essential for normal embryonic development.[11] Fpn1 is expressed in the syncytiotrophoblast cells in the placenta and visceral endoderm of mice at E7.5.[1][11] Further, several retrospective studies have noted an increased incidence of spina bifida occurring after low maternal intake of iron during embryonic and fetal development.[14][15]

A study examining the consequences of several different mutations of the Slc40a1 mouse gene suggested that several serious neural tube and patterning defects were produced as a result, including spina bifida, exencephaly, and forebrain truncations, among others.[13] Given the findings of studies to date, there appears to be significant evidence that intact iron transport mechanisms are critical to normal neural tube closure. Furthermore, other experiments have suggested that Fpn1 product and activity is required along the entire anterior-posterior axis of the animal to ensure proper closure of the neural tube.[13]

It is known that ferroportin [SLC40A1] gene is expressed at a low level in infertile women. Its mRNA levels were discovered to be down-regulated in these women, specifically in granulosa cells. What's more, low expression of ferroportin is also associated with infertility when some features like age and smoking habits are considered. It is also important to mention that, not only is ferroportin down-regulated in granulosa cells, but also in cervical cells of infertile women, and that the association between infertility and low ferroportin levels in these cells can be seen, again, when mRNA ferroportin levels was adjusted by age and smoking status.[16]

Ferroportin is inhibited by hepcidin, which binds to ferroportin and internalizes it within the cell.[4] This results in the retention of iron within enterocytes, hepatocytes, and macrophages with a consequent reduction in iron levels within the blood serum. This is especially significant with enterocytes which, when shed at the end of their lifespan, results in significant iron loss. This is part of the mechanism that causes anaemia of chronic disease; hepcidin is released from the liver in response to inflammatory cytokines, namely interleukin-6, which results in an increased hepcidin concentration and a consequent decrease in plasma iron levels.[17]

Ferroportin expression is also regulated by the IRP regulatory mechanism. If the iron concentration is too low, the IRP concentration increases, thus inhibiting the ferroportin translation. The ferroportin translation is also regulated by the micro RNA miR-485-3p.[18]

Mutations in the ferroportin gene are known to cause an autosomal dominant form of iron overload known as type IV haemochromatosis or Ferroportin Disease. The effects of the mutations are generally not severe but a spectrum of clinical outcomes are seen with different mutations. Ferroportin is also associated with African iron overload. Ferroportin and hepcidin are critical proteins for the regulation of systemic iron homeostasis.

  1. ^ a b Donovan A, Brownlie A, Zhou Y, Shepard J, Pratt SJ, Moynihan J, et al. [February 2000]. "Positional cloning of zebrafish ferroportin1 identifies a conserved vertebrate iron exporter". Nature. 403 [6771]: 776–81. Bibcode:2000Natur.403..776D. doi:10.1038/35001596. PMID 10693807. S2CID 4429026.
  2. ^ Ward DM, Kaplan J [September 2012]. "Ferroportin-mediated iron transport: expression and regulation". Biochimica et Biophysica Acta [BBA] - Molecular Cell Research. 1823 [9]: 1426–33. doi:10.1016/j.bbamcr.2012.03.004. PMC 3718258. PMID 22440327.
  3. ^ Canonne-Hergaux F, Donovan A, Delaby C, Wang HJ, Gros P [January 2006]. "Comparative studies of duodenal and macrophage ferroportin proteins". American Journal of Physiology. Gastrointestinal and Liver Physiology. 290 [1]: G156-63. doi:10.1152/ajpgi.00227.2005. PMID 16081760.
  4. ^ a b Nemeth E, Tuttle MS, Powelson J, Vaughn MB, Donovan A, Ward DM, et al. [December 2004]. "Hepcidin regulates cellular iron efflux by binding to ferroportin and inducing its internalization". Science. 306 [5704]: 2090–3. Bibcode:2004Sci...306.2090N. doi:10.1126/science.1104742. PMID 15514116. S2CID 24035970.
  5. ^ a b "SLC11A3 iron transporter [Homo sapiens]". Protein - NCBI.
  6. ^ Zohn IE, De Domenico I, Pollock A, Ward DM, Goodman JF, Liang X, et al. [May 2007]. "The flatiron mutation in mouse ferroportin acts as a dominant negative to cause ferroportin disease". Blood. 109 [10]: 4174–80. doi:10.1182/blood-2007-01-066068. PMC 1885502. PMID 17289807.
  7. ^ Taniguchi R, Kato HE, Font J, Deshpande CN, Wada M, Ito K, et al. [October 2015]. "Outward- and inward-facing structures of a putative bacterial transition-metal transporter with homology to ferroportin". Nature Communications. 6 [1]: 8545. Bibcode:2015NatCo...6.8545T. doi:10.1038/ncomms9545. PMC 4633820. PMID 26461048.
  8. ^ a b c d Deshpande CN, Ruwe TA, Shawki A, Xin V, Vieth KR, Valore EV, et al. [August 2018]. "Calcium is an essential cofactor for metal efflux by the ferroportin transporter family". Nature Communications. 9 [1]: 3075. Bibcode:2018NatCo...9.3075D. doi:10.1038/s41467-018-05446-4. PMC 6079014. PMID 30082682.
  9. ^ Mitchell CJ, Shawki A, Ganz T, Nemeth E, Mackenzie B [March 2014]. "Functional properties of human ferroportin, a cellular iron exporter reactive also with cobalt and zinc". American Journal of Physiology. Cell Physiology. 306 [5]: C450-9. doi:10.1152/ajpcell.00348.2013. PMC 4042619. PMID 24304836.
  10. ^ Madejczyk MS, Ballatori N [March 2012]. "The iron transporter ferroportin can also function as a manganese exporter". Biochimica et Biophysica Acta [BBA] - Biomembranes. 1818 [3]: 651–7. doi:10.1016/j.bbamem.2011.12.002. PMC 5695046. PMID 22178646.
  11. ^ a b c Donovan A, Lima CA, Pinkus JL, Pinkus GS, Zon LI, Robine S, Andrews NC [March 2005]. "The iron exporter ferroportin/Slc40a1 is essential for iron homeostasis". Cell Metabolism. 1 [3]: 191–200. doi:10.1016/j.cmet.2005.01.003. PMID 16054062.
  12. ^ Delaby C, Pilard N, Puy H, Canonne-Hergaux F [April 2008]. "Sequential regulation of ferroportin expression after erythrophagocytosis in murine macrophages: early mRNA induction by haem, followed by iron-dependent protein expression" [PDF]. The Biochemical Journal. 411 [1]: 123–31. doi:10.1042/BJ20071474. PMID 18072938.
  13. ^ a b c Mao J, McKean DM, Warrier S, Corbin JG, Niswander L, Zohn IE [September 2010]. "The iron exporter ferroportin 1 is essential for development of the mouse embryo, forebrain patterning and neural tube closure". Development. 137 [18]: 3079–88. doi:10.1242/dev.048744. PMC 2926957. PMID 20702562.
  14. ^ Felkner MM, Suarez L, Brender J, Scaife B, Hendricks K [December 2005]. "Iron status indicators in women with prior neural tube defect-affected pregnancies". Maternal and Child Health Journal. 9 [4]: 421–8. doi:10.1007/s10995-005-0017-3. PMID 16315101. S2CID 13415844.
  15. ^ Groenen PM, van Rooij IA, Peer PG, Ocké MC, Zielhuis GA, Steegers-Theunissen RP [June 2004]. "Low maternal dietary intakes of iron, magnesium, and niacin are associated with spina bifida in the offspring". The Journal of Nutrition. 134 [6]: 1516–22. doi:10.1093/jn/134.6.1516. PMID 15173422.
  16. ^ Moreno-Navarrete JM, López-Navarro E, Candenas L, Pinto F, Ortega FJ, Sabater-Masdeu M, et al.Ferroportin mRNA is down-regulated in granulosa and cervical cells from infertile women.Fertil Steril. 2017 Jan;107[1]:236-242.
  17. ^ Nemeth E, Rivera S, Gabayan V, Keller C, Taudorf S, Pedersen BK, Ganz T [May 2004]. "IL-6 mediates hypoferremia of inflammation by inducing the synthesis of the iron regulatory hormone hepcidin". The Journal of Clinical Investigation. 113 [9]: 1271–6. doi:10.1172/JCI20945. PMC 398432. PMID 15124018.
  18. ^ Sangokoya C, Doss JF, Chi JT [April 2013]. "Iron-responsive miR-485-3p regulates cellular iron homeostasis by targeting ferroportin". PLOS Genetics. 9 [4]: e1003408. doi:10.1371/journal.pgen.1003408. PMC 3616902. PMID 23593016.

  • Schimanski LM, Drakesmith H, Merryweather-Clarke AT, Viprakasit V, Edwards JP, Sweetland E, et al. [May 2005]. "In vitro functional analysis of human ferroportin [FPN] and hemochromatosis-associated FPN mutations". Blood. 105 [10]: 4096–102. doi:10.1182/blood-2004-11-4502. PMID 15692071.
  • Pietrangelo A [2004]. "The ferroportin disease". Blood Cells, Molecules & Diseases. 32 [1]: 131–8. doi:10.1016/j.bcmd.2003.08.003. PMID 14757427.
  • Robson KJ, Merryweather-Clarke AT, Cadet E, Viprakasit V, Zaahl MG, Pointon JJ, et al. [October 2004]. "Recent advances in understanding haemochromatosis: a transition state". Journal of Medical Genetics. 41 [10]: 721–30. doi:10.1136/jmg.2004.020644. PMC 1735598. PMID 15466004.
  • Maruyama K, Sugano S [January 1994]. "Oligo-capping: a simple method to replace the cap structure of eukaryotic mRNAs with oligoribonucleotides". Gene. 138 [1–2]: 171–4. doi:10.1016/0378-1119[94]90802-8. PMID 8125298.
  • Suzuki Y, Yoshitomo-Nakagawa K, Maruyama K, Suyama A, Sugano S [October 1997]. "Construction and characterization of a full length-enriched and a 5'-end-enriched cDNA library". Gene. 200 [1–2]: 149–56. doi:10.1016/S0378-1119[97]00411-3. PMID 9373149.
  • Abboud S, Haile DJ [June 2000]. "A novel mammalian iron-regulated protein involved in intracellular iron metabolism". The Journal of Biological Chemistry. 275 [26]: 19906–12. doi:10.1074/jbc.M000713200. PMID 10747949.
  • Haile DJ [2000]. "Assignment of Slc11a3 to mouse chromosome 1 band 1B and SLC11A3 to human chromosome 2q32 by in situ hybridization". Cytogenetics and Cell Genetics. 88 [3–4]: 328–9. doi:10.1159/000015522. PMID 10828623. S2CID 6098716.
  • McKie AT, Marciani P, Rolfs A, Brennan K, Wehr K, Barrow D, et al. [February 2000]. "A novel duodenal iron-regulated transporter, IREG1, implicated in the basolateral transfer of iron to the circulation". Molecular Cell. 5 [2]: 299–309. doi:10.1016/S1097-2765[00]80425-6. PMID 10882071.
  • Hartley JL, Temple GF, Brasch MA [November 2000]. "DNA cloning using in vitro site-specific recombination". Genome Research. 10 [11]: 1788–95. doi:10.1101/gr.143000. PMC 310948. PMID 11076863.
  • Njajou OT, Vaessen N, Joosse M, Berghuis B, van Dongen JW, Breuning MH, et al. [July 2001]. "A mutation in SLC11A3 is associated with autosomal dominant hemochromatosis". Nature Genetics. 28 [3]: 213–4. doi:10.1038/90038. PMID 11431687. S2CID 7345473.
  • Montosi G, Donovan A, Totaro A, Garuti C, Pignatti E, Cassanelli S, et al. [August 2001]. "Autosomal-dominant hemochromatosis is associated with a mutation in the ferroportin [SLC11A3] gene". The Journal of Clinical Investigation. 108 [4]: 619–23. doi:10.1172/JCI13468. PMC 209405. PMID 11518736.
  • Press RD [December 2001]. "Hemochromatosis caused by mutations in the iron-regulatory proteins ferroportin and H ferritin". Molecular Diagnosis. 6 [4]: 347. doi:10.1054/modi.2001.0060347. PMID 11774199.
  • Lee PL, Gelbart T, West C, Halloran C, Felitti V, Beutler E [2001]. "A study of genes that may modulate the expression of hereditary hemochromatosis: transferrin receptor-1, ferroportin, ceruloplasmin, ferritin light and heavy chains, iron regulatory proteins [IRP]-1 and -2, and hepcidin". Blood Cells, Molecules & Diseases. 27 [5]: 783–802. doi:10.1006/bcmd.2001.0445. PMID 11783942.
  • Rolfs A, Bonkovsky HL, Kohlroser JG, McNeal K, Sharma A, Berger UV, Hediger MA [April 2002]. "Intestinal expression of genes involved in iron absorption in humans". American Journal of Physiology. Gastrointestinal and Liver Physiology. 282 [4]: G598-607. doi:10.1152/ajpgi.00371.2001. PMID 11897618.
  • Thomas C, Oates PS [April 2002]. "IEC-6 cells are an appropriate model of intestinal iron absorption in rats". The Journal of Nutrition. 132 [4]: 680–7. doi:10.1093/jn/132.4.680. PMID 11925460.
  • Wallace DF, Pedersen P, Dixon JL, Stephenson P, Searle JW, Powell LW, Subramaniam VN [July 2002]. "Novel mutation in ferroportin1 is associated with autosomal dominant hemochromatosis". Blood. 100 [2]: 692–4. doi:10.1182/blood.v100.2.692. PMID 12091366.
  • Devalia V, Carter K, Walker AP, Perkins SJ, Worwood M, May A, Dooley JS [July 2002]. "Autosomal dominant reticuloendothelial iron overload associated with a 3-base pair deletion in the ferroportin 1 gene [SLC11A3]". Blood. 100 [2]: 695–7. doi:10.1182/blood-2001-11-0132. PMID 12091367.
  • Roetto A, Merryweather-Clarke AT, Daraio F, Livesey K, Pointon JJ, Barbabietola G, et al. [July 2002]. "A valine deletion of ferroportin 1: a common mutation in hemochromastosis type 4". Blood. 100 [2]: 733–4. doi:10.1182/blood-2002-03-0693. PMID 12123233.

  • ferroportin1+protein at the US National Library of Medicine Medical Subject Headings [MeSH]

As of this edit, this article uses content from "2.A.100 The Ferroportin [Fpn] Family", which is licensed in a way that permits reuse under the Creative Commons Attribution-ShareAlike 3.0 Unported License, but not under the GFDL. All relevant terms must be followed.

Retrieved from "//en.wikipedia.org/w/index.php?title=Ferroportin&oldid=1060057431"

Video liên quan

Chủ Đề