Em có nhận xét gì về giáo dục khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ 18 - nửa đầu thế kỷ XIX

Câu 1: Trang 147 – sgk lịch sử 7

Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thể kí XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?


Các lĩnh vực

Thành tựu

Giáo dục – thi cử

  • Ra chiếu lập học, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.
  • Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.
  • Lập “ tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài [Pháp, Xiêm].

Sử học

Địa lí

Y học

  • Đại Việt sử kí tiền biên
  • Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.
  • Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục.
  • Lịch triều hiến chương loại chí.
  • Gia Định thành thông chí.
  • Đại Nam nhất thống chí.
  • Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

  • Làm đồng hồ và kính thiên lí
  • Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
  • Đóng 1 chiếc tàu thủy bằng máy hơi nước.


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Giáo dục khoa học và kĩ thuật

Từ khóa tìm kiếm Google: nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta, thành tựu nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thể kí XVIII, thành tựu văn hóa cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.

Lý thuyết:

Mục 3

3. Những thành tựu về kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

- Một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây du nhập vào nước ta: kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.

=> Những thành tựu kĩ thuật đã chứng tỏ khả năng sáng tạo của những người thợ thủ công lúc bấy giờ. 

- Tuy nhiên, chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào sử dụng hiệu quả.

Nội dung chính:

Những thành tựu về kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX.

Hay nhất

1.Giáo dục Nhà Mạc được thành lập, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài. Khi đất nước bị chia cắt, ở Đàng Ngoài, nhà nước Lê - Trịnh cũng cố gắng tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ. Nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đi thi và số người đỗ đạt không nhiều, ở Đàng Trong, mãi đến nãm 1646. chúa Nguyễn mới mở khoa thi đầu tiên theo cách riêng. Nội dung Nho học sơ lược. Vua Quang Trung lên ngôi, lo chấn chỉnh lại siáo dục, cho dịch các sách kinh từ chữ Hán ra chữ Nôm để học sinh học , đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử. Tuy nhiên, nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh, sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên không được chú ý, không được đưa vào khoa cử. Số công trình nghiên cứu khoa học tăng lên. Về sử học, bên cạnh các bộ lịch sử của nhà nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân như ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên... và đặc biệt là bộ sử thi bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục [khuyết danh]; về địa lí có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư; về quân sự có tập Hổ trướng khu cơ [của Đào Duy Từ]; về triết học có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn; về y học có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác v.v... Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hoá Việt Nam... Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Về kĩ thuật : Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo một số thành tựu kĩ thuật như đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ...

Sử cũ viết : “Người thợ kính là Nguyễn Văn Tú... trước được sang Hà Lan học nghề 2 năm, về nước có thể chế các hạng đồng hồ và kính thiên lí rất khéo. Ông đã từng chế tạo một chiếc đồng hồ hạng trung, phía trong bớt đi 5 bánh xe và 6 quả chuông nhỏ. Đo bóng mặt trời mà nghiệm thì rất đúng."

Những câu hỏi liên quan

Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.

Giáo dục khoa cử của nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX có điểm hạn chế gì?

Acác bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.

B. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.

C. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều

D. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử.

Những câu hỏi liên quan

Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?

A. Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp

B. Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa

C. Tài năng của thợ thủ công nước ta

DNền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta

Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.

rút ra nhận xét những thành tựu đó chứng tỏ trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.

Đề bài

Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 146, 147 để nhận xét, đánh giá.

Lời giải chi tiết

Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:

- Các ngành khoa học kĩ thuật nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại [Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan].

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.

Loigiaihay.com

Tóm tắt mục 1. Giáo dục, thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Video liên quan

I. Giáo dục khoa học, kĩ thuật

1.Giáo dục, thi cử

  • Thời Tây Sơn: Ban “chiếu lập học”, chấn chỉnh việc học tập...
  • Nửa đầu thế kỉ XIX: Tài liệu học tập, nội dung thi cử không thay đổi.
  • Năm 1836 Minh Mạng cho thành lập “ Tứ dịch quán”.

2. Sử học, địa lí, y học

  • Sử học:
    • Có bước tiến quan trọng.
    • Tác phẩm tiêu biểu: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện...
    • Tác giả tiêu biểu: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú...
  • Địa lí:
    • Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức
    • Nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định
  • Y học.
    • Có bộ sách: Hải thượng y tông tâm lĩnh [ Lê Hữu Trác].

3. Những thành tựu về kĩ thuật

  • Thế kỉ XVIII, thợ thủ công nước ta đã học và chế tạo được súng, đồng hồ, kính thiên lí, đóng thuyền lớn, mãy xẻ gỗ…
  • Năm 1839, đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.

=>Tài năng thợ thủ công nước ta.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 147 – sgk lịch sử 7

Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thể kí XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 147 – sgk lịch sử 7

Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Giáo dục khoa học và kĩ thuật

- Về sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục.

- Về địa lí: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.

- Về quân sự: Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.

- Về triết học: có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

- Về y học: có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác…

- Ngoài ra, còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hóa Việt Nam…

Video liên quan

Chủ Đề