Đường hoá học là a glucozơ B saccarozơ C fructozơ d saccarin

Gluxit [cacbohiđrat] chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là :

Đường saccarozơ [đường mía] thuộc loại saccarit nào ?

Saccarozo chứa hai loại monosaccarit nào?

Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là :

Chất nào sau đây không có nhóm OH hemiaxetal ?

Dãy các dung dịch đều tác dụng với Cu[OH]2 là:

Khi thủy phân saccarozơ thì thu được

Để tinh chế đường saccarozơ người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây ?

Để phân biệt dd saccarozơ và mantozơ ta dùng chất nào dưới đây

Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là:

Saccarin được mệnh danh là "vua" tạo ngọt - một chất làm ngọt nhân tạo, trên thị trường nó phổ biến với tên gọi: đường hóa học. Saccarin có công thức cấu tạo như sau:

Vị ngọt của nó giống như đường có ở trong mía, của cải, … Nếu như saccarozơ có độ ngọt 1,45 thì saccarin có độ ngọt lên đến 435. Vì thế chỉ cần một lượng rất nhỏ, nó đã làm cho các thực phẩm như bánh kẹo, đồ uống, kể cả trong dược phẩm, kem đánh răng, … có vị ngọt đáng kể.

Để sản xuất một loại kẹo, người ta dùng 20 gam saccarozơ cho 1 kg kẹo. Hỏi nếu dùng 10 gam saccarin thì sẽ làm ra được bao nhiêu kg kẹo có độ ngọt tương đương với loại kẹo trên?

Cập nhật lúc: 11:37 31-08-2015 Mục tin: Hóa học lớp 12

FRUCTOZƠ

-        Công thức phân tử C6H12O6.

-        Công thức cấu tạo CH2OH - CHOH - CHOH - CHOH - CO - CH2OH.

-        Trong dung dịch, frutozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β, vòng 5 hoặc 6 cạnh

      1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

-        Là chất rắn kết tính, dễ tan trong nước.

-        Vị ngọt hơn đường mía.

-        Có nhiều trong hoa quả và đặc biệt trong mật ong [40%].

        2. Tính chất hóa học  

Vì phân tử fructozơ chứa 5 nhóm OH trong đó có 4 nhóm liền kề và 1 nhóm chức C = O nên có các tính chất hóa học của ancol đa chức và xeton.

-        Hòa tan Cu[OH]2 ở ngay nhiệt độ thường.

-        Tác dụng với anhiđrit axit tạo este 5 chức.

-       Tính chất của xeton

             +Tác dụng với H2 tạo sobitol.

            + Cộng HCN

-        Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu[OH]2 trong môi trường kiềm. Nhưng fructozơ không có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom.

Lưu ý: Không phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc hav phản ứng với Cu[OH]2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Để phâ biệt glucozo với fructozo dùng dung dịch nước brom.

Bài tập áp dụng

Câu 1. Chất tiêu biểu, quan trọng của monosaccarit là :

  1. A.  Glucozơ.                                             B.  Saccarozơ.
  2. Fructozơ.                                             D.  Mantozơ.

Câu 2. Chất nào thuộc loại monosaccarit ?

  1. A.  Glucozơ.                                             B.  Saccarozơ.
  2. Mantozơ.                                             D.  Cả A, B, C.

Câu 3. Chất nào xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là ngọt ?

A. Glucozơ.                                              B.  Saccarozơ.

Câu 4. Đường hoá học là :

  1. A.  Glucozơ.                                             B.  Saccarozơ.
  2. Fructozơ.                                             D.  Saccarin.

Câu 5. Hoàn thành nội dung sau : “Trong máu người luôn luôn có nồng độ ………… không đổi là 0,1%”

  1. A.  muối khoáng.                                     B.  sắt.
  2. glucozơ.                                               D.  saccarozơ.

Câu 6. Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử glucozơ :

A.  Có một nhóm chức anđehit.            

B.  Có 5 nhóm hiđroxyl.

C.  Mạch cacbon phân nhánh.              

D.  Công thức phân tử có thể được viết C6[H2O]6.

Câu 7. Trong huyết thanh truyền cho người bệnh có chứa

A.  protein                         B.  lipit.                      C.  glucozơ.               D.  saccarozơ.

Câu 8. Glucozơ có đầy đủ tính chất hoá học của :

A.  ancol đa chức và anđehit đơn chức.                      

B.  ancol đa chức và anđehit đa chức.

C.  ancol đơn chức và anđehit đa chức.                      

D.  ancol đơn chức và anđehit đơn chức.

Câu 9. Glucozơ không tham gia phản ứng :

A.  thuỷ phân.       B.  este hoá.               C.  tráng gương.         D.  khử bởi hiđro [Ni, t0].

Câu 10. Chất được dùng để tráng gương, tráng ruột phích :

A.  Anđehit fomic.                                   B.  Anđehit axetic.

C.  Glucozơ.                                              D.  Saccarozơ.

Mọi góp ý và thắc mắc các em để lại ở phần Bình luận nhé :]

Chúc các em học vui với hoahoc247.com :]

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

A

A

D

C

C

C

A

A

C

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Video liên quan

Chủ Đề