Hóa học 10 Bài 27: Bài thực hành số 2 violet

Nội dung bài học gồm hai phần

  • Lý thuyết về tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
  • Giải các thí nghiệm SGK

A. Lý thuyết

1. Tính chất hóa học của khí clo

a, Phương pháp điều chế

Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng phương pháp:

  •   Đun nóng nhẹ dung dịch axit clorua đậm đặc với chất có khả năng oxy hóa mạnh như mangan đioxit [MnO2].

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

  • Dùng một số chất oxy hóa khác như kali pemanganat [KMnO4], Kali Clorat [KClO3], Clorua vôi [CaOCl2].

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2

b, Tính chất hóa học

  • Tác dụng với kim loại tạo ra muối clorua:

2Fe + 3Cl2 →[to] 2FeCl3

Cl2 + H2 →[đk: as]  2HCl [khí hiđro clorua]

Cl2 + H2O ⥩ HCl + HClO [axit hipo clorơ]

2. Hợp chất của clo

a, Axit clohiđric

Tính chất hóa học:

  • Là dung dịch axit mạnh làm đỏ giấy quỳ tím

Ví dụ: 

Tác dụng với bazơ : NaOH + HCl → NaCl + H2O

Tác dụng với kim loại : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Ví dụ: K2Cr2O7  + 14HCl [đặc] → 2CrCl3 + 3Cl2­+ 2KCl +  7H2O

* Điều chế axit clohidric

  • Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng: đun nóng muối NaCl với dung dịch H2SO4 đặc:

NaCl + H2SO4 [đặc] → [t Xem hướng dẫn giải

Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohidric

  • Quan sát hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế axit clohidric.
  • Quan sát hiện tượng khi cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách giáo khoa hóa 10, bài thực hành số 2 hóa 10, Giải bài thực hành số 2 Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo

Nội dung quan tâm khác

Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh Trắc nghiệm Hóa 10: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 đến 2 ml dung dịch hidro sunfua, nhỏ tiếp từng giọt dung dịch SO 2 vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu ...

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM Bài 36: Bài thực hành số 5: Tính chât của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng Để học tốt Hóa 12 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 12 nâng cao được biên soạn bám sát ...

Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 đến 2 ml dung dịch hidro sunfua, nhỏ tiếp từng giọt dung dịch SO 2 vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được trong suốt. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau ...

Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh Câu 1: Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa A. sáng hơn và ...

Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử Câu 1: Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric loãng. Hiện tượng xảy ra là A. viên kẽm tan, không có khí thoát ra. B. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí. C. viên kẽm ...

Bài 48: Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao. Bài này đang trong thời gian ...

Bài 52: Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao. Bài này đang trong thời gian biên ...

Bài 38: Bài thực hành số 3: Tính chất của các halogen Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao. Bài này đang trong thời gian biên soạn và ...

Bài 47: Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao. Bài này đang trong thời gian biên soạn ...

Bài 39: Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogen Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao. Bài này đang trong thời gian biên ...

Bài 28: Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hóa - khử Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao. Bài này đang trong thời gian biên soạn và sẽ ...

Bài 15: Bài thực hành số 1 Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao. Bài này đang trong thời gian biên soạn và sẽ post lên trong thời gian ...

Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh Bài 1: Viết bản tường trình [trang 133 SGK Hóa 10] 1. Tính oxi hóa của oxi. Hiện tượng: Mẩu than cháy hồng. Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa. ...

Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học Bài 1: Viết bản tường trình [trang 155 SGK Hóa 10] 1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt khí thoát ra. Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2. ...

Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Bài 1: Viết bản tường trình [trang 148 SGK Hóa 10] 1. Điều chế và chứng minh tính khử của H 2 S. Hiện tượng: H 2 S thoát ra có mùi trứng thối. H 2 S cháy trong không khí ngọn lửa màu ...

Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo Bài 1: Viết bản tường trình [trang 120 sgk Hóa 10] 1. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. Hiện tượng: Có khí màu vàng lục bay ra. Giấy màu ẩm bị mất màu Phương trình phản ...

Bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot Bài 1: Viết tường trình [trang 120 SGK Hóa 10] 1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo Hiện tượng: Có khí màu vàng lục thoát ra sau phản ứng. Phương trình phản ứng: 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 . ...

Bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa khử Bài 1: Viết tường trình [trang 92 sgk Hóa 10] 1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học Câu 1: Chuẩn bị hai ống nghiệm như sau: Ống [1] chứa 3 gam dung dịch HCl 18%. Ống [2] chứa 9 gam dung dịch HCl 6%. Cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 0,5 gam kẽm hạt có kích thước giống nhau cho ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch hồ tinh bột. Nhỏ tiếp một giọt nước iot vào ống nghiệm. Dung dịch thu được trong ống nghiệm A. không màu B. có màu đỏ C. có màu xanh D. có màu ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh Câu 1: Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa khử Câu 1: Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric loãng. Hiện tượng xảy ra là A. viên kẽm tan, không có khí thoát ra. B. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, nhẹ ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 đến 2 ml dung dịch hidro sunfua, nhỏ tiếp từng giọt dung dịch SO2 vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo Câu 1: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí hidro halogenua: Hai hidro halogenua [HX] có thể điều chế theo sơ đồ trên là A. HBr và HI B. HCl và HBr C. HF và ...

Giải Hóa lớp 10 bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Bài 1: Viết bản tường trình [trang 148 SGK Hóa 10] 1. Điều chế và chứng minh tính khử của H 2 S Hiện tượng: H 2 S thoát ra có mùi trứng thối. H 2 S cháy trong không khí ngọn lửa màu ...

Giải Hóa lớp 10 bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học Bài 1: Viết bản tường trình [trang 155 SGK Hóa 10] 1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt khí thoát ra. Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra ...

Giải Hóa lớp 10 bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo Bài 1: Viết bản tường trình [trang 120 sgk Hóa 10] 1. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. Hiện tượng: Có khí màu vàng lục bay ra. Giấy màu ẩm bị mất màu ...

Giải Hóa lớp 10 bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh Bài 1: Viết bản tường trình [trang 133 SGK Hóa 10] 1. Tính oxi hóa của oxi. Hiện tượng: Mẩu than cháy hồng. Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng ...

Giải Hóa lớp 10 bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot Bài 1: Viết tường trình [trang 120 SGK Hóa 10] 1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo Hiện tượng: Có khí màu vàng lục thoát ra sau phản ứng. PTHH: 2NaBr + Cl 2 → ...

Giải Hóa lớp 10 bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa khử Bài 1: Viết tường trình [trang 92 sgk Hóa 10] 1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy ...

Video liên quan

Chủ Đề