Độ dài quang học của kính hiển vi kì Hiệu là

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi

- Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.

- Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp.

Quảng cáo

- Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính

    + Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ [hay là hệ thấu kính tác dụng như thấu kính hội tụ] có tiêu cự rất nhỏ.

    + Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.

    + F'1F2 = δ là độ dài quang học của kính, khoảng cách O1O2 = l không đổi.

2. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi

a] Sự tạo ảnh qua kính hiển vi

Quảng cáo

Sơ đồ tạo ảnh:

- Vật kính tạo ra ảnh thật A1B1 lớn hơn vật và năm trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính.

- Thị kính tạo ảnh ảo A2B2 lớn hơn vật rất nhiều lần.

- Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh này.

b] Cách quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi

- Vật phải là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng trong suốt. Đó là tiêu bản.

- Vật đặt cố định trên giá. Dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Nếu ảnh cuối cùng A2B2 của vật cần quan sát tạo ra ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng kính ở vị trí đó.

Quảng cáo

c] Ngắm chừng

- Ngắm chừng ở cực cận: Ảnh A2B2 hiện lên ở cực cận Cc.

- Ngắm chừng ở cực viễn: Ảnh A2B2 hiện lên ở cực cận Cv.

- Ngắm chừng ở vô cực: Ảnh A2B2 tạo ra ở vô cực

3. Số bội giác của kính hiển vi

Quảng cáo

Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực

Trong đó:

|k1| là số phóng đại bởi vật kính.

G2 là số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực.

Công thức viết ở dạng khác:

Với

Đ = OCc : Khoảng cực cận

f1, f2: Tiêu cự của vật kính, thị kính.

δ: Độ dài quang học.

Xem thêm các phần Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Ôn thi THPT Quốc gia hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

mat-cac-dung-cu-quang.jsp

Đề bài:

A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.

B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.

C. khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính.

D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.

B

Độ dài quang học của kính hiển vi là

Độ dài quang học của kính hiển vi là

A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.

B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.

C. khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính.

D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.

Kính hiển viđược sử dụng như con mắt thứ hai để quan sát các vật thể có kích thước rất nhỏ trong không gian mà mắt thường của con người không thể quan sát được. Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.


Mục lục nội dung

Câu hỏi: Độ dài quang học của kính hiển vi là

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án B.

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Độ đài quang học

Câu hỏi: Độ dài quang học của kính hiển vi là

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính

B. Khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính

C. Khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính

D. Khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính

Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.


Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án B.

Kính hiển viđược sử dụng như con mắt thứ hai để quan sát các vật thể có kích thước rất nhỏ trong không gian mà mắt thường của con người không thể quan sát được. Thiết bị này có thể phóng đại những vật có kích thước cực kỳ nhỏ bé trở nên chi tiết và rõ ràng hơn [độ phóng đại lên từ 40 - 3000 lần]. Khả năng quan sát của kính được quyết định bởi độ phân giải.

Kính hiển vi cấu tạo gồm 4 bộ phận chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh. Trong đó: Hệ thống phóng đại là một trong các bộ phận kính hiển vi có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.

Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. Thị kính, hoặckính mắt là một loạithấu kínhđược gắn vào một loạt các thiết bị quang học nhưkính thiên văn,kính hiển vi, các máy đo hay quan sát xa nhưống nhòm,máy kinh vĩ, và làmộtbộphậnmàngườidùngđểmắtvàsoivậtthể.

Thườngthịkínhtiêuchuẩncóđộphóngđại10X. Tùy vào số thị kính mà ta có kính hiển vi 1 mắt tương ứng với một thị kính, kính hiển vi 2 mắt tương ứng với 2 thị kính và kính hiển vi 3 mắt tương ứng với 2 thị kính và 1 ống kính gắn camera.

>>> Xem thêm: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm


Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Độ đài quang học

Câu 1: Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 = 1cm, f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc= 20cm. Người này ngắm chừng ở vô cực. Tìm số bội giác của ảnh?

A. G∞= 80.

B. G∞= 60.

C. G∞= 40.

D. G∞= 20.

Đáp án: A

Câu 2: Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?

A. Thật. Cùng chiều với vật. Lớn hơn vật.

B. Ảo. Cùng chiều với vật. Nhỏ hơn vật.

C. Ảo. Cùng chiều với vật. Lớn hơn vật.

D. Ảo. Ngược chiều với vật. Lớn hơn vật.

Đáp án: C

Câu 3: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm và thị kính có tiêu cự 2cm. Biết khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5cm; khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 25cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính hiển vi là

A. 200

B. 350

C. 250

D. 175

Đáp án: C

Câu 4: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1có tiêu cự 1cm và thị kính O2có tiêu cự 5cm. Biết khoảng cách O1O2= 20cm. Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là

A. 67,2

B. 70

C. 96

D. 100

Đáp án: A

Câu 5: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1có tiêu cự 1cm và thị kính O2có tiêu cự 5cm. Biết khoảng cách O1O2= 20cm. Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận là

A. 75

B. 70

C. 89

D. 110

Đáp án: C

---------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu về Độ đài quang học của kính hiển vi. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt.

Video liên quan

Chủ Đề