Điểm nào chứng tỏ tính chất quyết liệt của phong trào cách mạng 1930 1931

Đáp án: D

Giải thích:

Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 mang tính chất triệt để khi dùng bạo lực tấn công vào đế quốc và bọn tay sai phản cách mạng, lật đổ chính quyền thực dân lập ra một chính quyền kiểu mới của dân, do dân, vì dân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

- Nguyên nhân :

+ Tác động của khủng hoảng kinh tế [ 1929-1933]

+ Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu cuộc khởi nghĩa Yên Bái

+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.

* Phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính cách mạng triệt để, quy mô rộng lớn và hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt

- Phong trào mang tính cách mạng triệt để : Vì đã nhằm trúng 2 kẻ thù đế quốc và phong kiến, đoạn tuyệt với chủ nghĩa cải lương tư sản. Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng để lật đổ chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng.

- Phong trào có quy mô rộng lớn : Vì đã thu hút hàng chục vạn người tham gia trong phạm vi cả nước, kéo dài trong thời gian gần 2 năm. Lực lượng chủ yếu là công nhân và nông dân...

- Phong trào có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt : Vì diễn ra dưới nhiều hình thức như bãi công của công nhân, đấu tranh của nông dân, bãi khóa của học sinh, bãi thi của tiểu thương, mít tinh biểu tình của các tầng lớp khác...Phong trào sử dụng các hình thức quyết liệt như phá nhà lao, đốt huyện đường, dùng bạo lực cách mạng đập tan chính quyền địch...

81 điểm

Phương Lan

Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được thể hiện như thế nào? A. Phong trào đã giáng đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến B. Phong trào đấu tranh trên phạm vi rộng khắp từ Bắc vào Nam C. Phong trào thực hiện sự liên minh công – nông vững chắc

D. Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, đã giành được chính quyền ở một số địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh và thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Xét mục tiêu của phong trào 1930 – 1931 là chống đế quốc và chống phong kiến. Phong trào này trong quá trình diễn ra đã nhằm trúng hai kẻ thù cốt yếu của dân tộc là đế quốc và phong kiến, đặc biệt là thành lập được chính quyền công nông binh – Chính quyền Xô viết ở một số địa phương. Phong trào không ảo tưởng về kẻ thù dân tộc và giai cấp. Hơn nữa, phong trào cũng đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa [Nghệ An, Hà Tĩnh] và đã giành được chính quyền ở một số địa phương, thành lập chính quyền cách mạng Xô viết – Nghệ Tĩnh, thực hiện quyền làm chủ của quần chúng điều hành mọi mặt đời sống xã hội.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhận xét đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng [1/1959] A. chỉ ra con đường tiến lên của cách mạng Việt Nam B. thể hiện sự độc lập, tự chủ của Đảng C. chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền Nam, thể hiện đúng đắn độc lập, tự chủ và quyết đoán của Đảng D. thể hiện độc lập tự do
  • Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước TBCN. B. diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn nhằm tranh giành thị trường và phạm vi ảnh hưởng. C. các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nô dịch các nước bại trận. D. có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe TBCN và XHCN.
  • “Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta” [ĐCSVN,Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001]. Đoạn trích trên đề cập đến nội dung gì? A.Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đối với các dân tộc, trong đó có Việt Nam. B.Quan hệ quốc tế có những thay đổi lớn, buộc Việt Nam cần phải điều chỉnh chiến lược phát triển. C.Xu thế toàn cầu hóa đã tác động mạnh mẽ, buộc Việt Nam phải điều chỉnh chính sách phát triển. D.Trật tự thế giới 2 cực Ianta sụp đổ, thế giới đang diễn ra xu thế hòa bình, ổn định, phát triển.
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của việc giải quyết căn bản nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám là gì? A. Xây dựng và củng cố toàn diện hệ thống chính quyền từ trung ương xuống địa phương. B. Tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính Phủ và Hồ Chủ tịch đàm phán với Pháp trên mặt trận ngoại giao. C. Đem lại quyền lợi cho nhân dân, chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược. D. Có tính quyết định cho việc giải quyết tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” của đất nước ngay sau khi cách mạng thành công.
  • Ý nào dưới đây giải thích không đúng về lí do mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX? A. Chống lại sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm sau chiến tranh lạnh. B. Chiến tranh lạnh đã kết thúc, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. C. Thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của Hiệp ước Ba-li. D. Quan hệ giữa ba nước Ðông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực
  • Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương [7.1936] đã xác định đối tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là A. thế lực phong kiến. B. chủ nghĩa đế quốc C. bọn phản động thuộc địa D. chính phủ Pháp.
  • Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của các cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc C. Nông dân, địa chủ phong kiến. D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
  • Đáp án B Đáp án B không phải là nội dung của Hiệp định Giơnevơ [1954].
  • Nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do...". [Trích SGK Lịch sử 12 Cơ bản, tr.88, NXBGD 2008]. Đoạn tư liệu trên thuộc văn kiện nào? A. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo. B. Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng [2-1930]. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Cương lĩnh trính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
  • Bầu cử Quốc hội khoá I được tiến hành trong thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu được bầu vào Quốc hội? A. 6/ 1/1946, 233 đại biểu. B. 1/6/1946, 290 đại biểu. C. 6/1/1946, 333 đại biểu. D. 16/1/1946, 280 đại biểu.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề