Điểm khác trong chính sách đối ngoại của mĩ so với nhật bản trong những năm 1929 - 1939 là:

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 28

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Hướng dẫn

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: – Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. – Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: D

23/03/2022 19

A. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ

Đáp án chính xác

B. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

C. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới

D. theo đuổi lập trường chống Liên Xô

Đáp án đúng là: A

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lò lửa chiến tranh ở châu Á trong những năm 30 thế kỉ XX là

Xem đáp án » 23/03/2022 81

Đối tượng xâm lược chủ yếu của Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX là

Xem đáp án » 23/03/2022 41

Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương

Xem đáp án » 23/03/2022 36

Một trong những đặc điểm của quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản là

Xem đáp án » 23/03/2022 25

Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản vì ngành này

Xem đáp án » 23/03/2022 22

Tháng 7/1922 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/03/2022 20

Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Nhật Bản là

Xem đáp án » 23/03/2022 19

Quốc gia thứ hai [sau Mĩ] thu được nhiều nguồn lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án » 23/03/2022 19

Điểm khác trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức so với Nhật Bản là

Xem đáp án » 23/03/2022 19

Quá trình phát xít hóa chính quyền ở Nhật Bản kéo dài suốt những năm 30 của thế kỉ XX do

Xem đáp án » 23/03/2022 18

Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX diễn ra thông qua việc

Xem đáp án » 23/03/2022 18

Lĩnh vực nào chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản?

Xem đáp án » 23/03/2022 17

Lãnh đạo phong trào công nhân Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939 là

Xem đáp án » 23/03/2022 17

Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?

Xem đáp án » 23/03/2022 17

Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác động như thế nào đối với quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật? 

Xem đáp án » 23/03/2022 17

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là


A.

tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B.

chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C.

theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D.

 trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Video liên quan

Chủ Đề