Điểm khác nhau về răng của thú ăn thực vật so với răng của thú ăn thịt là

Điền các đặc điểm (cấu tạo và chức năng) thích nghi với thức ăn của ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16. 

Bảng 16: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa 

Bảng 16: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa 

Bài 4 trang 26 Sách bài tập ( SBT) Sinh 11 : Quan sát hình và điền các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hoá thức ăn của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật vào các cột tương ứng ở bảng sau :

Quan sát hình và điền các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hoá thức ăn của ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật vào các cột tương ứng ở bảng sau : 

Điểm khác nhau về răng của thú ăn thực vật so với răng của thú ăn thịt là

Điểm khác nhau về răng của thú ăn thực vật so với răng của thú ăn thịt là

STT    

Tên bộ phận

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

 1

Răng              

 2

Dạ dày

 3

Ruột non

 4

Manh tràng

Từ đó rút ra nhận xét chung về tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ãn thực vật.

Lời giải :
a) Các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn của ống tiêu hoá ở thú ăn thit và thú ăn thưc vật

STT           

Tên bộ phận

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

 1

Răng              

-Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương. Răng nanh nhọn và dài, cắm vào con mồi và giữ mồi cho chặt

Quảng cáo

-Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt. Răng hàm nhỏ ít được sử dụng..

-Răng nanh giống râng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này ti lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chật cỏ (trâu).

-Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai.

 2

Dạ dày

-Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn

-Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người.

-Da dày thỏ, ngưa là da dày đơn (1 túi).

-Dạ dày trâu, bò có 4 túi. ở đây, dạ dày được tiêu hoá cơ học, hoá học và đặc biệt còn được biến đổi về mặt sinh học nhờ các vi sinh vậtử

 3

Ruột non

–           Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật.

–           Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người. 

–           Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.

–           Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.

 4

Manh tràng

Manh tràng (ruột tịt)            Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn.

Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.

b) Nhận xét chung về tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

– Thú ăn các loại thức ăn khác nhau nên ốns tiêu hoá cũng biến đổi thích nghi với thức ăn. Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học.

– Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển ; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.

V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT

1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt

a) Bộ răng

- Gồm răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm.

- Chức năng:

+ Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.

+ Răng nanh to khỏe, nhọn dài dùng cắm và giữ chặt con mồi.

+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mảnh nhỏ để dễ nuốt.

+ Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng.

b) Dạ dày

- Dạ dày đơn to, khỏe, có các enzim tiêu hóa.

- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân prôtêin thành các peptit.

c) Ruột

- Gồm ruột non, ruột già, ruột tịt.

- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu trong ruột non giống như ở người.

- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn.

2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật

a) Bộ răng

- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ.

b) Dạ dày

- Dạ dày ở thú ăn thực vật không nhai lại như thỏ, ngựa là dạ dày đơn, không cộng sinh với vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ.

- Dạ dày ở thú nhai lại như trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế và có vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ sống cộng sinh bên trong.

+ Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.

+ Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại.

+ Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước.

+ Dạ múi khế tiết ra pepsin, $HCl$ tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống.

+ Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật ăn thực vật.

c) Ruột

- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu giống như trong ruột non người.

- Manh tràng rất phát triển (đặc biệt ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn) và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng.



Page 2

Điểm khác nhau về răng của thú ăn thực vật so với răng của thú ăn thịt là

SureLRN

Điểm khác nhau về răng của thú ăn thực vật so với răng của thú ăn thịt là

Điểm khác nhau về răng của thú ăn thực vật so với răng của thú ăn thịt là

20 điểm

NguyenChiHieu

Điểm khác nhau về bộ hàm và độ dài ruột ở thú ăn thịt so với thú ăn thực vật là răng nanh và răng hàm trước A. không sắc nhọn bằng ; ruột dài hơn B. sắc nhọn hơn ; ruột ngắn hơn C. không sắc nhọn bằng; ruột ngắn hơn

D. sắc nhọn hơn; ruột dài hơn

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án: B. sắc nhọn hơn ; ruột ngắn hơn

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong các nội dung sau: (1) cơ rút chất nguyên sinh (2) chuyển động cả cơ thể (3) tiêu tốn năng lượng (4) hình thành cung phản xạ Những nội dung đúng với cảm ứng ở động vật đơn bào là: A. (1), (2) và (4) B. (1), (2) và (3) C. (2), (3) và (4) D. (1), (3) và (4)
  • Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính chủ yếu là A. tạo ra số lượng lớn cá thể trong một thế hệ. B. tạo ra đời con đa dạng và có sức sống cao. C. phôi được bảo vệ trong hạt và quả. D. phôi được nuôi dưỡng bởi nội nhũ.
  • Thế nào là thụ tinh trong? A. Là hình thức thụ tinh ngoài cơ thể động vật. B. Là hình thức thụ tinh nhờ cơ quan sinh dục vận chuyển tinh dịch. C. Là hình thức thụ tinh nhờ cơ quan sinh dục phụ vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái để có sự kết hợp nhân giữa hai giao tử và tổ hợp vật chất di truyền. D. Cả A, B và C đều đúng.
  • Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thủy tinh kín được chiếu sáng. Nồng độ CO2 sẽ A. không thay đổi B. giảm đến điểm bù của cây C3 C. giảm đến điểm bù của cây C4 D. tăng
  • Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào? (1) Tôm (2) mực ống (3) ốc sên ( 4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt A. (1), (3) và (4) B. (5), (6) và (7) C. (2), (3) và (5) D. (2), (4), (6) và (7)
  • Ở thực vật C4, chu trình Canvin diễn ra ở a. tế bào rễ. b. tế bào mô giậu. c. tế bào bao bó mạch. d. tế bào biểu bì.
  • Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở A. màng trước xináp B. chùy xináp C. màng sau xináp D. khe xináp
  • Trật tự đúng về cơ chế điều hòa hấp thụ Na+ là A. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → rênin → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận B. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận C. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → rênin → thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận D. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → anđôstêrôn → tuyến trên thận → rênin → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận
  • Trong nông nghiệp để bảo quản quả được lâu người ta dùng cách: A. Nhiệt độ thấp kết hợp với CO2 B. Tạo khí etilen C. Kết hợp auxin với GA D. Kết hợp nhiệt độ thấp với GA
  • Xét các yếu tố sau: 1. Căng thẳng thần kinh (stress) 2. Thiếu ăn, suy dinh dưỡng 3. Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể 4. Sợ hãi, lo âu 5. Buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy 6. Nhiệt độ môi trường tăng giảm đột ngột Những yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng là A. (1), (2), (3), (4) và (5) B. (1), (2), (5) và (6) C. (3), (4) và (5) D. (2), (4) và (5)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm