Đề nghị và kiến nghị khác nhau như thế nào

1. Kiến nghị là gì?

Kiến nghị được hiểu là việc cá nhân, tổ chức nào đó có ý kiến phản ánh với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền cần xử lý, điều chỉnh, sửa đổi hoặc có các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý, điều hành một lĩnh vực chuyên môn nào đó đã được triển khai thực hiện trong quá trình quản lý hành chính nhà nước; các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý đó mà chủ thể kiến nghị cho rằng sẽ không hiệu quả, không phù hợp, không khả thi, có thể gây hoặc đã gây hậu quả xấu đến hoạt động bình thường và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và tập thể.

Kiến nghị là việc cá nhân, tổ chức có phản ánh với cơ quan hành chính nhà nước theo quy định pháp luật và đề xuất phương án xử lý hoặc có sáng kiến ban hành mới quy định hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân. [Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP].

Từ định nghĩa này chúng ta có thể hiểu như sau:

Kiến nghị chính là việc công dân hoặc tổ chức có ý kiên bằng văn bản đề nghị với cá nhân hoặc cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền để xử lý, điều chỉnh, sửa đổi hoặc có các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý, điều hành một lĩnh vực chuyên môn nào đó.

Các kiến nghị của công dân hay tổ chức cũng được đề cập đến trong quá trình quản lý hành chính nhà nước. Phát sinh những hậu quả xấu trên thực tế làm ảnh hường đến quyền và lọi ích hợp pháp của cộng đồng.

Như vậy, các giải pháp, biện pháp, và các hình thức quản lý điều hành một lĩnh vực chuyên môn nào đó gây hậu quả hoặc có thể gây hậu quả không tốt đến quyền, lợi ích hợp pháp và hoạt động bình thường của công dân, tổ chức, tập thể là do ý chí chủ quan của người và cơ quan có thẩm quyền ban hành, hoặc triển khai thực hiện nhằm đạt được mục đích quản lý. Các giải pháp, biện pháp và các hình thức điều hành bị kiến nghị đã được ban hành hoặc đã được triển khai trên thực tế.

Ví dụ 1: Những hậu quả xấu ở đây do chính người có thẩm quyền hoặc cơ quan thực thi nhiệm vụ gây ra như việc triển khai thực hiện các dự án thuỷ điện làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, sinh hoạt và văn hoá của khu vực dân cư vùng hạ lưu; các biện pháp triển khai thực hiện các chương trình của Chính phủ đối với đồng bào các dân tộc thiểu số còn có những mặt hạn chế…. Vụ việc được kiến nghị cũng có thể xuất phát từ việc ban hành các quy định không phù hợp, không khả thi của cơ quan quản lý, có thể gây ra những hậu quả không tốt trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, như quy định phương tiện xe máy mang biển số ngoại tỉnh không được vào thành phố…

Xem thêm: Hạn chế về việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường

Ví dụ 2: Người dân có quyền kiến nghị để cơ quan nhà nước xử lý những hậu quả xấu do chính người có thẩm quyền hoặc cơ quan thực thi nhiệm vụ gây ra như:

Việc triển khai thực hiện các dự án bất động sản trái phép trên đất rừng phòng hộ hay khu vực có di sản cần bảo tồn.

Hoặc trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp như hiện nay, người dân và các tổ chức phi chính phủ có thể kiến nghị đến chính phủ hoặc cơ quan có thẩm quyền những giải pháp nhằm hạn chế tối đa tác động của biến đổi khí hậu lên môi trường và lên cuộc sống của nhân dân; hoặc phát hiện một nhóm đối tượng chuyên đi gây rối vào các buổi tối tại các khu dân cư, người dân có quyền kiến nghị lên cơ quan công an những giải pháp để chấn chỉnh hoạt động của băng nhóm này, mang lại trật tự xã hội, bình an cuộc sống.

Kiến nghị là gì? Phản ánh là gì?

Nhìn chung, Kiến nghị, phản ánh đều là việc công dân cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất của mình cũng như giải pháp đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền về những vấn đề liên quan đến việc đảm bảo thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, công tác quản lý trong các lĩnh vực đời sống xã hội thuộc trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đó.

Kiến nghị là gì?

Kiến nghị là gì?

Kiến nghị được hiểu là việc cá nhân, tổ chức nào đó có ý kiến phản ánh với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền cần xử lý, điều chỉnh, sửa đổi hoặc có các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý, điều hành một lĩnh vực chuyên môn nào đó đã được triển khai thực hiện trong quá trình quản lý hành chính nhà nước; các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý đó mà chủ thể kiến nghị cho rằng sẽ không hiệu quả, không phù hợp, không khả thi, có thể gây hoặc đã gây hậu quả xấu đến hoạt động bình thường và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và tập thể.

Kiến nghị là việc cá nhân, tổ chức có phản ánh với cơ quan hành chính nhà nước theo quy định tại khoản 4 Điều này và đề xuất phương án xử lý hoặc có sáng kiến ban hành mới quy định hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân. [ Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP]

Phản ánh là gì?

Phản ánh là gì?

Phản ánh là việc cá nhân hoặc tổ chức có những góp ý, ý kiến với cơ quan hành chính nhà nước về những vấn đề liên quan đến quy định hành chính, bao gồm: những vướng mắc cụ thể trong thực hiện; sự không hợp pháp, không hợp lý, không đồng bộ, không thống nhất với hệ thống pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và những vấn đề khác.

[ Theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP]

Sự việc chưa được giải quyết nên viết đơn đề nghị hay đơn kiến nghị?

Hồ Huyền TT21
Sự việc chưa được giải quyết nên viết đơn đề nghị hay đơn kiến nghị? Tôi muốn được tư vấn từ Luật sư về việc sau: năm 2010 tỉnh K có ban hành nghị quyết về

Bài viết cùng chủ đề

Kiến nghị là gì?


Theo định nghĩa được đưa ra tại Khoản 5 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP.. Về việc đón nhận, cách xử trí đề đạt, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về phương tiện hành bao gồm, thuật ngữKiến nghị được quy định nlỗi sau:

“Kiến nghị là câu hỏi cá thể, tổ chức gồm phản chiếu cùng với phòng ban hành thiết yếu công ty nước theo quy định tại khoản 4. Vấn đề này cùng khuyến cáo cách thực hiện xử lý hoặc bao gồm sáng tạo độc đáo ban hành mới lao lý hành chủ yếu tương quan mang đến chuyển động marketing, đời sống nhân dân”.

Từ định nghĩa này chúng ta có thể phát âm nhỏng sau:

Kiến nghị chính là bài toán công dân hoặc tổ chức có ý kiên bằng vnạp năng lượng bản đề nghị với cá nhân. Hoặc cơ sở làm chủ hành bao gồm công ty nước tất cả thđộ ẩm quyền để cách xử lý. thay đổi, sửa đổi hoặc gồm các phương án, giải pháp cùng vẻ ngoài thống trị. Điều hành một lĩnh vực chuyên môn như thế nào kia.

Các kiến nghị của công dân xuất xắc tổ chức cũng được đề cập đến vào quy trình làm chủ hành chính bên nước. Phát sinch những hậu quả xấu bên trên thực tế làm ảnh hường đến quyền và lọi ích hợp pháp của cộng đồng.

Ví dụ:

Người dân có quyền con kiến nghị để cơi quan tiền nhà nmong xử lý những hậu quả xấu. Do thiết yếu người dân có thẩm quyền hoặc ban ngành xúc tiến nhiệm vụ gây ra như:

Việc xúc tiến triển khai các dự án bất động sản trái phép bên trên đất rừng phòng hộ giỏi khu vực vực có di sản cần bảo tồn.

Hoặc trmong tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp như hiện nay. Người dân và các tổ chức phi chính phủ có thể kiến nghị đến chính phủ hoặc ban ngành có thẩm quyền những giải pháp nhằm hạn chế tối nhiều tác động của biến thành khí hậu lên môi trường và lên cuộc sống của quần chúng. #. Hoặc phát hiện tại một tổ đối tượng chăm đi gây rối vào những đêm tối tại các khu dân cư, fan dân có quyền kiến nghị lên cơ sở công an những phương án nhằm thắt chặt và chấn chỉnh hoạt động của băng team này, mang về độc thân từ bỏ làng hội, an ninh cuộc sống đời thường.

Xem thêm: Hội Pháp Sư Fairy Tail Online Game Nhiều Nv Sexy Nhất, Đọc Truyện Fairy Tail

Khiếu nại, tố cáo khác phản ánh, kiến nghị như thế nào?

Hỏi:

Khiếu nại, tố cáo khác phản ánh, kiến nghị như thế nào?

Trả lời:

Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.

Khoản 1 Điều 2 Luật Tố cáo năm 2018quy định: "Tố cáolà việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.

Khoản 2 Điều 2 Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định: “Kiến nghị, phản ánhlà việc công dân cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải pháp với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền về những vấn đề liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, công tác quản lý trong các lĩnh vực đời sống xã hội thuộc trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đó.

Căn cứ các quy định trên, cho thấy giữa khiếu nại và tố cáo, kiến nghị, phản ánh có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:

Một là về mục đích

Mục đích củakhiếu nạilà đề nghị cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính đã ban hành mà quyết định hành chính, hành vi hành chính đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích của bản thân người khiếu nại, thông qua việc xem xét của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi, lợi ích của cá nhân mình thìtố cáolà việc cá nhân báo cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, tổ chức khác. Việc tố cáo hướng tới mục đích là để xử lý những người đã vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của các tổ chức, cá nhân khác, không phải của mình. Trong khi đó, kiến nghị, phản ánh là việc công dân nêu lên ý kiến, nguyện vọng và đề xuất với các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại hoặc xử lý kịp thời những sự việc phát sinh làm ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp trong các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cá nhân, tập thể, tổ chức, doanh nghiệp.

Hai là về chủ thể

Chủ thể khiếu nại có thể là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức là những người chịu sự tác động trực tiếp của quyết định hành chính, hành vi hành chính. Chủ thể tố cáo là bất cứ cá nhân nào khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, tổ chức khác, pháp luật không quy định tổ chức, cơ quan có quyền tố cáo. Như vậy người tố cáo chịu trách nhiệm cá nhân về việc tố cáo nhằm tránh việc những người lợi dụng tố cáo để vu khống các cá nhân, tổ chức. Chủ thể phản ánh, kiến nghị là cá nhân.

Ba là về trình tự giải quyết

Thẩm quyền, trình tự giải quyết khiếu nại thì theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011; thẩm quyền, trình tự giải quyết tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo năm 2018 và trình tự giải quyết phản ánh, kiến nghị thì tùy theo nội dung để có sự xem xét, phân loại để chuyển đến cá nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Trong công tác quản lý nhà nước ở địa phương đặc biệt là cấp xã cần có sự phân biệt rõ ràng và chính xác giữa khiếu nại, tố cáo và phản ánh, kiến nghị để tiếp nhận và giải quyết phù hợp cũng như thống kế, báo cáo và minh chứng cho các tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan đến chính quyền cơ sở đúng quy định./.

THỰC TRẠNG VIỆC PHÂN LOẠI ĐƠN KHIẾU NẠI VỚI ĐƠN PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG TRỊ

Thứ ba - 23/02/2016 16:15
Trong những năm qua, theo báo cáo công tác giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo của các huyện, thị, sở, ngành trong tỉnh, cho thấy đơn phản ánh, kiến nghị đang chiếm tỷ lệ rất lớn:
Trong 10 tháng đầu năm 2015 thành phố Đông Hà nhận 669 đơn phản ánh, kiến nghị trên tổng số 676 đơn các loại; Năm 2014 thanh tra huyện Triệu Phong nhận 17 đơn phản ánh, kiến nghị trên tổng số 18 đơn các loại; Từ tháng 01/2013 đến tháng 4/2014 UBND huyện Hải Lăng nhận 52 đơn phản ánh, kiến nghị trên tổng số 63 đơn các loại; Năm 2014 UBND Thị xã Quảng Trị nhận 102 đơn phản ánh, kiến nghị trên tổng số126 đơn các loại v.v; Năm 2015 các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh đã nhận 834 đơn phản ánh, kiến nghị trên 985 đơn các loại.
Vậy thực trạng của hiện tượng này là như thế nào, đây có phải là đơn phản ánh, kiến nghị hay là đơn khiếu nại; Để làm rõ, trước hết chúng ta cùng tìm hiểu các quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phản ánh, kiến nghị và khiếu nại:
* Các quy định về Khiếu nại:
- Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011:
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, thì đơn khiếu nại đó không được giải quyết.
* Các quy định liên quan đến phản ánh, kiến nghị:
Luật tiếp công dân năm 2013 quy định:
Kiến nghị, phản ánh là việc công dân cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải pháp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, công tác quản lý trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ quy định [sau đây viết tắt là Nghị định 20/2008 của Chính phủ]
- Phản ánh là việc cá nhân, tổ chức có ý kiến với cơ quan hành chính nhà nước về những vấn đề liên quan đến quy định hành chính, bao gồm: Những vướng mắc cụ thể trong việc thực hiện; Sự không hợp pháp, không hợp lý, không đồng bộ, không thống nhất với hệ thống pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và những vấn đề khác.
- Kiến nghị là việc cá nhân, tổ chức có phản ánh với cơ quan hành chính nhà nước theo quy định và đề xuất phương án xử lý hoặc có sáng kiến ban hành mới quy định hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân.
- Quy định hành chính là những quy định về cơ chế, chính sách thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh và đời sống nhân dân, thuộc phạm vi quản lý của cơ quan hành chính nhà nước, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật.
Như vậy qua khái niệm về phản ánh, kiến nghị cho thấy: Phản ánh chỉ là mới nêu sự việc, còn kiến nghị cũng là phản ánh, nhưng có đề xuất phương án, sáng kiến; Trong thực tế người dân luôn nêu sự việc và có đề xuất, vì vậy đơn phản ánh, kiến nghị thường được gọi là đơn kiến nghị.
Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 24/3/29014 của UBND tỉnh Quảng Trị :
Căn cứ Nghị định 20/2008 của Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Trị đã ban hành Quyết định số 14 ngày 24/3/2014 về việc ban hành quy chế tiếp nhận, xử lý, phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh; Trong quyết định này đã nêu lại các khái niệm về phản ánh, kiến nghị, quy định hành chính… và giao sở Tư pháp giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị thuộc phạm vi quản lý của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh.
* Như vậy, giữa đơn khiếu nại và đơn kiến nghị có sự khác nhau cơ bản:
Về đối tượng tác động làm phát sinh đơn:
Đơn khiếu nại: Đó là quyết định hành chính, do cơ quan hành chính nhà nước ban hành, văn bản cá biệt, quyết định một vấn đề cụ thể, áp dụng một lần; Đơn kiến nghị, phản ánh: Đó là quy định hành chính, do cơ quan nhà nước ban hành hoặc người có quyền ban hành, văn bản quy định chung về chủ trương, đường lối, chính sách, thủ tục hành chính,áp dụng nhiều lần.
Về mức độ ảnh hưởng đến người có đơn:
Đơn khiếu nại: Làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của người có đơn, yêu cầu xử lý, phục hồi lợi ích cho cá nhân; Đơn kiến nghị, phản ánh không nhất thiết phải có ảnh hưởng đến người có đơn, chỉ nêu sự việc hoặc có ý kiến đề xuất biện pháp, sáng kiến.
Về thời hạn, thời hiệu giải quyết:
Đơn khiếu nại: Được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật; Đơn kiến nghị, chưa được quy định.
Về cơ quan tiếp nhận đơn:
Đơn khiếu nại: Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Luật; Đơn kiến nghị: Theo quy định tại Quyết định số 14 ngày 24/3/2014 của UBND tỉnh Quảng Trị, Sở Tư pháp tiếp nhận các đơn thuộc phạm vi quản lý của UBND tỉnh, đối với UBND cấp huyện chưa có quy định.
Về cơ quan xử lý:
Đơn khiều nại được quy định cụ thể trong Luật Khiếu nại 2011, đơn kiến nghị, Sở Tư pháp chuyển cho các cơ quan ban hành xử lý theo nội dung đơn có liên quan, sau đó chuyển kết quả cho UBND tỉnh qua sở Tư pháp.
Về loại văn bản phải ban hành để giải quyết:
Đơn khiếu nại: Quyết định giải quyết đơn của người có thẩm quyền; đơn kiến nghị; Đơn kiến nghị: Cơ quan, cá nhân ban hành công văn để giải quyết.
* Từ những quy định cơ bản của pháp luật như đã phân tích ở trên, chúng ta cùng xem xét lại thực trạng của việc phân loại đơn khiếu nại, kiến nghị của một số cơ quan, đơn vị hành chính trong những năm qua:
Trên địa bàn huyện Hải Lăng trong năm 2013 và 4 tháng đầu năm 2014 đã phát sinh 62 đơn, trong đó tố cáo 6, khiếu nại 4; phản ánh, kiến nghị 52.
Trong 52 đơn phản ánh, kiến nghị có rất nhiều đơn phát sinh không do các văn bản quy định chung về chủ trương, đường lối, chính sách, thủ tục hành chính mà lý do làm phát sinh đơn là do các quyết định hành chính cá biệt, các hành vi hành chính cụ thể làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người viết đơn. Đơn cử trườn hợp đơn của bà Lê Thị Lý ở thôn Thượng Xá, Hải Thiện có nội dung đề cập đến việc UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [sau đây viết tắt là CNQSD đất] cho ông Phan Đình Cảnh đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình bà. Đối chiếu các quy định của pháp luật thì đây là đơn khiếu nại chứ không phải đơn phản ánh, kiến nghị. Tương tự các trường hợp đơn của bà Võ Thị Toán ở thôn Mỹ Chánh, Hải Chánh, đơn ông Văn Tiến Dũng ở xã Hải Phú, đơn bà Văn Thị Dung ở thị trấn Hải Lăng, đơn ông Đặng Quốc Tuấn, thị trấn Hải Lăng, đề cập việc UBND huyện cấp giấy CNQSD đất cho các hộ khác đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi của họ.
Năm 2014 Thanh tra huyện Triệu Phong nhận 18 đơn các loại trong đó có 17 đơn phản ánh, kiến nghị; trong số 17 đơn phản ánh, kiến nghị có nhiều nội dung đề cập đến quyết định hành chính, hành vi hành chính mà không phải do các quy định hành chính về chủ trương, đường lối, chính sách làm phát sinh đơn. Như đơn ông Phan Văn Chiên, thôn Nhan Biều, xã Triệu Thượng không đồng ý một số nội dung tại công văn số 662 ngày 23/8/2010 của UBND huyện [như vậy đây là đơn khiếu nại đề cập đến quyết định hành chính], hay đơn của bà Quách Thị Hải ở phường 2, thị xã Quảng Trị, đề cập đến thông báo số 230 của UBND huyện về việc giao đất cho gia đình bà là 160m2 nhưng thực tế không đủ diện tích được giao. Nội dung của đơn không liên quan đến đường lối, chính sách, chủ trương, quy định hành chính.
Tóm lại: Từ thực trạng của việc phân loại đơn như trên, đối chiếu với các quy định của pháp luật cho chúng ta thấy: Nhiều đơn có nội dung khiếu nại nhưng đã được các cơ quan hành chính trên địa bàn xếp loại đơn phản ánh, kiến nghị.
Trên đây là thực trạng của việc phân loại đơn khiếu nại với đơn phản ánh, kiến nghị của một số đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong những năm qua. Mong rằng trong thời gian tới, các cơ quan chức năng sớm có giải pháp và sự phân định rõ ràng hơn trong việc phân loại đơn để kết quả giảiquyết đơn có tính hiệu quả và thuyết phục hơn./.

Tác giả bài viết: Phòng Nghiệp vụ 3 - Thanh tra tỉnh

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
kiən˧˥ ŋḭʔ˨˩kiə̰ŋ˩˧ ŋḭ˨˨kiəŋ˧˥ ŋi˨˩˨
kiən˩˩ ŋi˨˨kiən˩˩ ŋḭ˨˨kiə̰n˩˧ ŋḭ˨˨

Danh từSửa đổi

kiến nghị

  1. Đề nghị đưa ra để mọi người bàn bạc và biểu quyết.
  2. mang tính chất riêng của chủ thể tác động đến một vấn đề nào đó [với tư cách là người trong cuộc]
  3. vấn đề đưa ra tác động trực tiếp đến đến chủ thể đó

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɗe̤˨˩ ŋḭʔ˨˩ɗe˧˧ ŋḭ˨˨ɗe˨˩ ŋi˨˩˨
ɗe˧˧ ŋi˨˨ɗe˧˧ ŋḭ˨˨

Từ nguyênSửa đổi

Đề: nêu lên; nghị: bàn bạc

Động từSửa đổi

đề nghị

  1. Nêu lên để thảo luận hay nhận xét. Đề nghị bàn đến một vấn đề
  2. Đưa ra một ý và yêu cầu người khác làm theo. Tôi đề nghị các anh quan tâm hơn đến công việc của mình [ Cách nói của người cấp trên với cấp dưới trong công việc hoặc thứ bậc xã hội thể hiện sự quan trọng của việc được nói tới ]

DịchSửa đổi

  • tiếng Anh: suggest

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề