Dầu lạc tự ép để được bao lâu

Tỷ lệ dầu trong lạc nằm ở khoảng 40-50% tùy thuộc vào chất lượng của từng loại lạc [Tương đương với 0,4-0,5 lit dầu/ 1 kg lạc]. Nếu lạc đẹp, to căng mọng thì tỉ lệ dầu sẽ nhiều hơn. Ngược lại là lạc kẹ, lạc bé sẽ ít dầu hơn, thậm chí có thể gây kẹt máy ép.

Đối với những hạt lạc lai, lạc đã lên mầm thì tỉ lệ này còn thấp hơn nữa và chỉ đạt từ 30-35%[ 0,3 lit dầu/1kg lạc]. Những con số trên là lượng dầu được ép từ máy, nếu ép bằng cách thủ công con số này sẽ còn giảm hơn nữa.

Giới thiệu về hạt lạc [đậu phộng] 

 Hạt lạc hay đậu phộng [ miền nam thường gọi] có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Châu á đứng hàng đầu về diện tích trồng cây lạc [đậu phộng], Việt Nam có diện tích xếp thứ 5 trong tổng 25 nước châu á trồng lạc.  Châu á đứng đầu về diện tích trồng lạc hiện nay [ đậu phộng]. Việt Nam có diện tích xếp thứ 5 trong tổng số 25 nước châu á về trồng lạc.

Trong lạc có lượng chất béo vào khoảng 44-56% và chất béo chủ yếu nằm ở dạng đơn và đa chức. Ngoài ra lạc còn là một nguồn giàu protein. Trong protein có đến 22-30% lượng calo và conarachin, có thể gây dị ứng với một số người. Tinh bột chiếm 13-16% trong tổng số lượng.

Giới thiệu về dầu lạc

Tinh chất dầu lạc rất tốt đối với mọi người. Trong dầu lạc không có chứa cholesterol, có một hàm lượng chất chống oxy hóa, giúp giảm nguy cơ bệnh về tim mạch cũng như ung thư. Từ trước đến nay, dầu lạc được sử dụng để xào, nấu. Nhưng do sử dụng những cách truyền thống nên thường năng suất thấp hơn so với phương pháp hiện đại như ngày nay.

Dầu lạc có màu vàng óng khác với nhiều loại dầu ăn khác như dầu đậu nành, dầu ô liu, và mang mùi thơm ngậy đặc trưng của lạc [đậu phộng]. Trong dầu lạc ngoài ra còn có chứa nhiều chất oxy tự nhiên và các chất béo tốt để bảo vệ cơ thể đặc biệt chứa ít cholesterol hơn những loại dầu khác. Chính vì thế, sử dụng dầu lạc trong những bữa ăn hàng ngày sẽ tốt cho sức khỏe hơn những loại dầu khác.

Công dụng của dầu lạc đối với sức khỏe người dùng

Dầu lạc giúp tăng cường hệ miễn dịch tránh các tác nhân như virus xấu xâm nhập vào cơ thể. Dầu lạc làm đẹp da hơn nhờ có nhiều chất vitamin E.

Ngoài ra dầu lạc còn tốt cho tim mạch, giảm cholesterol xấu trong cơ thể. Giảm nguy cơ huyết áp, ngăn ngừa các bệnh về tắc nghẽn động mạch. Hơn thế nữa dầu lạc còn có tác dụng tốt đối với hệ thần kinh, tăng cường trí nhớ.

Cách sử dụng dầu lạc hằng ngày

  • Dầu lạc thường được dùng trong các món chiên rán gia đình. Do dầu lạc ít bị hấp thụ nên sẽ hạn chế được chất béo đi vào cơ thể. Sử dụng để chiên cá thì mùi tanh của cá sẽ bị loại bỏ.
  • Dầu lạc còn phù hợp để làm mặt nạ dưỡng da vào mùa đông. 1 tuần sử dụng 2 lần sẽ tốt cho những bạn có làn do khô.
  • Dầu lạc còn giúp ngăn ngừa lão hóa, tăng độ ẩm cho da. Tăng độ ẩm cho tóc, giúp khôi phục lại tóc do hư tổn.

Cách bảo quản dầu lạc để được lâu nhất

  • Sau khi mua về, nên rót dầu lạc vào các chai lọ bằng thủy tinh hoặc sành sứ để bảo quản tốt hơn. Nên để nơi tránh ẩm mốc.
  • Nhiệt độ đông của dầu lạc khá thấp nên bạn cũng có thể bảo quản dầu lạc trong ngăn mát của tủ lạnh.Sau mỗi lần sử dụng nên đậy kín nắp chai, tránh bị không khí hoặc vi khuẩn rơi vào bên trong chai, dễ khiến dầu bị oxy hóa.
  • Bạn nên để dầu lạc trong ngăn mát của tủ lạnh rất tốt vì nhiệt độ đông của dầu lạc là khá thấp. Sau khi sử dụng nên tránh để không khí hoặc vi khuẩn rơi vào sẽ dễ khiến cho dầu lạc bị oxy hóa.

Hy vọng, sau bài viết trên các bạn hẳn đã có câu trả lời cho câu hỏi 1kg lạc ép được bao nhiêu dầu? Và cách sử dụng cũng như là bảo quản được dầu lạc của mình. Nếu có thể bạn nên chọn sử dụng cho mình những loại máy ép dầu lạc với tỷ lệ ép kiệt lên tới 95- 98%. Chúc các bạn thành công!

>> Cách làm kẹo lạc bằng đường trắng đơn giản ăn nhâm nhi cùng với trà

_ Lê Tiến_

Dầu thực vật tự làm rất dễ bị oxy hóa, bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách. Quá trình lưu trữ quyết định tới chất lượng, thời hạn sử dụng của tinh dầu. Có rất nhiều người cho rằng chỉ cần dùng máy ép dầu nhật bản là chất lượng dầu sẽ đảm bảo. Tuy nhiên nếu lưu trữ sai cách thì hậu quả không lường nhé! 
 

Vậy khi tự ép tinh dầu tại nhà thì có cách bảo quản dầu lạc nguyên chất gì không? Đầu tiên chúng ta nên tuân thủ 1 số quy tắc dưới đây. Nếu không muốn dầu từ bị đổi màu, đổi mùi vị. Không chỉ vậy còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe nữa.


 

1. Vật dụng đựng dầu

Hiện nay rất nhiều người sử dụng các loại chai nhựa tái chế để đựng dầu. Họ không biết rằng trong các loại chai nhựa này luôn tiềm ẩn các nguy cơ gây hại. Trong đó dễ nhiễm nhất là hợp chất Phthalates. Hợp chất này là nguyên nhân gây nên các bệnh lý như rối loạn tiêu hóa, rối loạn nội tiết tố ở nữ. Hơn nữa chai nhựa dễ bị bóp méo, dễ bị biến dạng và độ bền không cao.
 

Ngoài ra cũng không nên đựng dầu trong các loại chai lọ làm bằng kim loại. Vì chúng dễ làm dầu bị hỏng và tăng quá trình oxy hóa

Thay vào đó bạn nên đựng dầu trong các chai lọ thủy tinh. Bởi thủy tinh không dễ bị tác động bên ngoài và bị thay đổi cấu trúc. Khả năng vô trùng khá tốt bạn chỉ cần dùng nước sôi vệ sinh sau đó phơi khô là có thể đựng.

Dầu sau khi ép xong đều đã được gia nhiệt làm nóng nên có thể trực tiếp sử dụng. Do vậy nhiệt độ bảo quản cũng nên ở mức vừa phải dưới 30 độ C. Điều kiện bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Để bảo quản tốt hơn nữa thì nên để ở ngăn mát.
 

Trường hợp không có tủ lạnh thì có thể để ở các tủ, kệ thoáng, tránh rơi, va chạm, tránh các nguồn nóng. Đặc biệt không để lọ dầu cạnh bếp ga, bếp nướng, bếp nấu,... Tùy thuộc vào gia đình bạn dùng dầu lạc hay dầu mè để bảo quản độ ẩm vừa đủ nhé!
 

Vì là dầu thực vật tự ép tại nhà chưa qua quá trình thanh lọc và tiệt trùng nên dễ lẫn nhiều tạp chất lẫn nước. Vì vậy nên sử dụng trong thời gian ngắn tầm 3 tháng đổ lại là tốt nhất. Sau mỗi lần sử dụng nên đậy nắp và cất giữ cẩn thận tránh để tiếp xúc với không khí quá lâu sẽ dễ bị oxy hóa

Không nên để dầu bị các hợp chất khác lẫn vào, nhất là nước. Bởi nước dễ bị oxy hóa và làm dầu giảm đi các liên kết khiến nó nhanh bị hỏng hơn

Dầu sau khi ép xong thường có màu trong và có mùi vị đặc trưng. Sau thời gian bảo quản mà thấy dầu đổi màu sậm hơn, có mùi hắc và khó chịu. Khi chiên thì có mùi khét và dễ bị cháy, rất có thể dầu đã bị hỏng và bạn không nên sử dụng nữa. Vì khi dầu bị hỏng rất dễ sản sinh ra các chất gây ung thư và các bệnh lý cho người sử dụng
 

Khi bạn tuân thủ đầy đủ các quy trình bảo quản dầu thực vật tự làm thì có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng. Dầu lạc, dầu mè, đậu nành,... rất tốt cho sức khỏe con người nhất là khi bạn sử dụng đúng cách.

Gia đình nên dùng dầu lạc nguyên chất hay dầu mè

Cách bảo quản dầu lạc nguyên chất được lâu nhất. Dầu lạc có các thành phần rất tốt cho sức khỏe của con người. Chính vì vậy mà rất nhiều gia đình hiện nay ưu tiên sử dụng dầu lạc. Tuy nhiên, đối với các dầu lạc nguyên chất nếu bạn không biết cách bảo quản đúng cách, sẽ làm cho dầu không giữ nguyên được dưỡng chất như lúc ban đầu. Vậy làm thế nào để bảo quản dầu lạc nguyên chất được lâu nhất? Là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của rất nhiều người.

Cách bảo quản dầu lạc nguyên chất lâu nhất

1. Bảo quản dầu trong các chai, lọ bằng sành, sứ, thủy tinh

Dầu ăn được bảo quản tốt nhất ở trong chai, lọ bằng sành, sứ hoặc bằng thủy tinh. Nếu bạn tự ép dầu lạc ngay tại nhà, thì nên sử dụng các chai, lọ từ các chất liệu này để đựng dầu.

Ở ngoài thị trường, do chi phí chai, lọ bằng sành, sứ, thủy tinh này khá cao. Nên các đơn vị sản xuất thường đựng dầu trong chai nhựa. Sau khi mua về, bạn có thể rót ra chai bằng thủy tinh, để bảo quản tốt hơn.

2. Không nên bảo quản dầu bằng chai từ chất liệu kim loại

Các bạn không nên bảo quản dầu ăn trong các chai, vật chứa bằng chất liệu kim loại như sắt, đồng, nhôm… Bởi những loại chai từ chất liệu kim loại này, sẽ làm cho dầu ăn nhanh chóng bị biến chất và bị hỏng.

3. Luôn phải đẩy kín và để nơi khô ráo

Trước khi cho dầu lạc vào lọ, phải đảm bảo lọ đựng dầu phải thật sạch sẽ. Sau đó bạn hãy để ở nơi khô ráo và luôn phải đậy kín nắp.

Cách bảo quản dầu lạc nguyên chất làm sao cho lâu nhất

4. Không để bị nước, vi khuẩn rơi vào chai dầu:

Bạn phải hết sức thận trọng trong quá trình làm dầu lạc. Bởi nếu có nước trong lọ đựng, hoặc có nước ở bên ngoài rơi vào bên trong dầu, sẽ nhanh chóng làm dầu bị hỏng. Và nếu có vi khuẩn và không khí ở bên ngoài xâm nhập vào. Dầu lạc sẽ nhanh chóng bị oxy hóa, dẫn đến dầu không còn giữ được nguyên vẹn các chất dinh dưỡng nữa.

5. Cách bảo quản dầu lạc nguyên chất lâu nhất hãy cho thêm 1 ít muối

Bạn rang một ít muối, rồi cho một ít vào dầu lạc, tỷ lệ cho vào khoảng 40:1. Muối sẽ hấp thụ thành phần nước [nếu có] trong dầu. Từ đó, giúp dầu lạc tươi màu và giữ được hương vị thơm ngon. Đây là một trong các cách bảo quản dầu lạc nguyên chất rất hay mà bạn nên biết.

6. Cách bảo quản dầu lạc nguyên chất được lâu nhất khi để trong bếp

Dầu lạc để trong bếp nên chọn nơi mát mẻ, nhiệt độ rơi vào khoảng từ 15 đến 20 độ C. Nhiệt độ cao nhất chỉ là 35 độ. Vì vậy bạn nên tránh để dầu lạc ở quá gần nguồn nhiệt.

7. Cách bảo quản dầu lạc nguyên chất được lâu nhất là tránh tiếp xúc với ánh nắng

Vì tia hồng ngoại và tử ngoại trong ánh nắng và ánh sáng phát ra sẽ khiến quá trình oxy hóa dầu diến ra nhanh chóng, và sản sinh ra các chất không có lợi cho cơ thể.

Tuy nhiên, dù dưới điều kiện bảo quản tốt nhất, thì thời hạn sử dụng của dầu lạc sẽ khoảng từ 1 năm – 1 năm rưỡi. Vì vậy mà bạn nên sử dụng dầu hết trong thời hạn này, để giúp bảo vệ sức khỏe của bạn.

Trên đây là các cách bảo quản dầu lạc nguyên chất mà bạn nên biết để giữ được dầu lâu nhất, mà vẫn giữ được các dưỡng chất có trong dầu. Nếu bạn muốn có dầu lạc nguyên chất ngay tại nhà để đảm bảo cho sức khỏe, thì bạn có thể sử dụng máy ép dầu gia đình, để ép dầu lạc bất cứ khi nào bạn cần.

Tham khảo thêm các bài viết về sức khỏe tại:

– Website: //nanifood.com.vn/

– Trang facepage: Máy Ép Dầu Thực Vật – Nani Food

Video liên quan

Chủ Đề