Đáp án nào không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Sóng

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Sóng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thơ Xuân Quỳnh có đặc điểm gì?

  • A. Giàu chất suy tư, xúc cảm lắng đọng, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân
  • B. Nóng hổi tính thời sự, giàu chất suy tư, chất anh hùng ca và chất chính luận
  • C. Mang giọng trữ tình riêng giàu chất thế sự, tính nhân dân và đậm hương vị dân tộc

Câu 2: Sóng là một tim tòi nghệ thuật độc đáo của Xuân Quỳnh, hình tượng nghệ thuật ấy được gợi lên từ những yếu tố nào ?

  • A. Từ nhan đề.
  • C. Hình ảnh sống xuất hiện liên tiếp trong suốt bài thơ.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 3: Vì sao Xuân Quỳnh lại chọn sóng để thể hiện khát vọng về tinh yêu trong trai tim người phụ nữ ?

  • A. Vì nhịp điệu của con sóng biến dạt dào, sôi nổi, lúc sâu lắng dịu êm cũng là âm điệu của nỗi lòng đang khao khát tình yêu.
  • B. Vì ngọn lửa mãnh liệt của tình yêu trong tâm hồn người phụ nữ không chịu yên mà đầy biến động khát khao như sóng biển.
  • C. Vì các nét trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu đều tương đồng với một đặc tính của sóng.

Câu 4: Ở lớp nghĩa biểu tượng, sóng gợi liên tưởng đến hình ảnh nào?

  • B. Những sóng gió mà người con gái gặp phải trong tình yêu
  • C. Những tình cảm mà người phụ nữ đón nhận được ở người mình yêu
  • D. Những ước mong về tình yêu của người phụ nữ

Câu 5: Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ có đặc điểm gì ?

  • B. Âm điệu dạt dào, sâu lắng rồi bất ngờ sôi nổi mãnh liệt được gợi lên từ hình ảnh sóng ở nhan đề.
  • C. Khi êm dịu khoan thai, khi dồn dập dữ dội, là âm điệu của sóng được gợi lên từ thể thơ năm chữ với những dòng thơ không ngắt nhịp.
  • D. Khi êm dịu khoan thai, khi dồn dập dữ dội, là âm điệu của sóng được gợi lên từ hình ảnh sóng được lặp lại nhiều lần trong bài thơ.

Câu 6: Sóng và tâm hồn người phụ nữ đang yêu có những nét tương đồng nào ?

  • A. Luôn dịu êm và dạt dào sâu lắng.
  • C. Luôn ổn ào, sôi nổi với ý chí phải về tới đích.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Xuân Quỳnh muốn thể hiện điều gì ở câu thơ

Sông không hiểu nổi mình

Sóng tìm ra tận bể?

  • A. Vì sông quá chật hẹp, sóng khổng thể ào ạt xô bờ.
  • B. Khát vọng về sự lớn lao của sóng là khát vọng của tâm hồn người phụ nữ đang yêu: dứt khoát giã từ khuổn khổ chật hẹp để tìm đến với miền bao la vô tận.
  • C. Chỉ khi ra với miền bao la vô tận, con sóng tâm hồn người phụ nữ đang yêu mới thật sự tìm thấy mình.
  • E. Cả A và C

Câu 8: Nét tương đồng giữa sóng và tình yêu của tuổi trẻ theo Xuân Quỳnh là gì?

  • B. Sự vân động không bao giờ ngưng nghỉ
  • C. Luôn biến động bất thường. 
  • D. Kiên trì, miệt mài.Cho khổ thơ sau:

Dữ dội và dịu êm.

 Ồn ào và lặng lẽ.

Sông không hiểu nổi mình.

Sóng tìm ra tận bể.

Câu 9: Yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ trên là

  • A. Sử dụng những cặp từ đối lập
  • B. Sử dụng phép lặp cấu trúc
  • D. Sử dụng phép nhân hoá và ẩn dụ

Câu 10: Đặc điểm nào của người con gái khong được nói trong khổ thơ trên?

  • A. Bản lĩnh chủ động
  • B. Tính kiêu hãnh
  • C. Cảm xúc phong phú, nhiều khi trái ngược

Câu 11: Xuân Quỳnh đã lí giải cội nguồn tính yêu bằng cách nào?

  • A. So sánh với các hiện tượng tự nhiên trong vũ trụ đế thấy tình yêu có bước khởi đầu thât cụ thể.
  • B. So sánh với các hiện tượng tự nhiên trong vũ trụ để thấy tình yêu cắần có một tác nhân như gió làm nên sóng.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 12: Dòng nào nói đúng nỗi nhớ của sóng dành cho bờ ?

  • B. Nỗi nhớ thường trực trong ý thức và trong cả tiềm thức.
  • C. Nỗi nhớ ngự trị mọi thời điểm, choán đầy tâm hồn.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 13: Dòng nào nói đúng nỗi nhớ của em dành cho anh?

  • A. Khắc khoải, da diết trong mọi thời gian, nỗi nhớ chiếm cả táầng sâu, bề rộng.
  • C. Nỗi nhớ ngự trị mọi thời điểm, choán đẩy tâm hồn.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 14: Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng của tình yêu đã được thi sĩ Xuân Quỳnh diễn tả độc đáo như thế nào ?

  • A. Nỗi nhớ của em đã được so sánh với nỗi nhớ của sóng.
  • B. Nhờ cách thể hiện sóng đôi qua 2 hình tượng sóng và em, nỗi nhớ được bộc bạch trực tiếp, được miêu tả với nhiêu sắc thái gợi cảm.
  • C. Cách thể hiện sóng đôi khiến mỗi nét trạng thái cùa nổi nhớ đều được trở lại như một điệp khúc, dội lại, cộng hưởng, lan toả.
  • E. Cả A và C

Câu 15: Với tác giả, nguồn gốc của sóng và của tình yêu đều có đặc điểm gì?

  • A. Rõ ràng và dễ hiểu
  • B. Cao cả và thiêng liêng
  • C. Bình thường và giản dị


Xem đáp án

Các câu hỏi tương tự

Anh chị nhận xét như thế nào về độ dài ngắn của các câu thơ, cách chọn lựa hình ảnh và nhịp điệu trong bài thơ? Cách viết như vậy có tác dụng gì?

Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp khố thơ sau đây để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống.

Đưa người, ta không đưa qua sông,Sao có tiếng sóng ở trong lòng ?Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sau đầy hoàng hôn trong mắt trong ?

[Thâm Tâm, Tống biệt hành]

Tìm những yếu tố vần, nhịp, hài thanh trong đó khổ thơ sau để chứng minh ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới.

Sóng gợn tràng giang buôn điệp điệp,Can thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại, sầu trăm ngã;

Củi một cành khô lạc mấy dòng.

[Huy Cận, Tràng giang]

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

[Quang Dũng, Tây Tiến]

Đoạn thơ trên đã gợi ra được khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố [có cả những yếu tố không thuộc ngữ âm]. Hãy phân tích :

- Nhịp điệu của các dòng thơ.

- Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở ba dòng thơ đầu và cách dùng toàn thanh bằng [điệp thanh] ở dòng cuối.

- Các yếu tố từ ngữ: từ láy, phép đối, phép lặp từ ngữ, phép nhân hoá.

- Phép lặp cú pháp

Nhận xét về âm điệu, nhịp điệu bài thơ. Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?

Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này.

Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ "Đất nước"?

A.   Nhịp điệu, hình ảnh thơ sáng tạo

B.   Ngôn ngữ thơ lắng đọng, cô đúc

C.   Sử dụng sáng tạo, phong phú các biện pháp tu từ

D.   Các chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ "Bác ơi!"?

A.   Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng

B.   Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, thiết tha của tình thương mến

C.   Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc

D.   Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mởi mẻ về ngôn từ

A.   Bài thơ mang âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng, gợi nhịp độ của con sóng liên tiếp

B.   Thể thơ 5 chữ với những dòng thơ thường là không ngắt nhịp, các câu thơ ngắn, đều đặn gợi sự nhịp nhàng

C.   Thành công trong việc xây dựng hình tượng sóng

D.   Cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

Video liên quan

Chủ Đề