Công trình xây dựng cấp 1 là gì

Công trình cấp 1 là gì? Phân cấp công trình dân dụng cấp 1, cấp 2, cấp 3 dựa vào quy định thông tư nghị định nào? Là câu hỏi của rất nhiều cá nhân khi tìm hiểu cách phân cấp công trình xây dựng. Tất cả sẽ được Nhất Nghệ giải đáp trong bài viết dưới đây.

Công Trình Dân Dụng Là Gì?

Trước khi tìm hiểu về công trình cấp 1 là gì, cách phân loại công trình và các quy định trong phân cấp công trình thì chúng ta cần phải biết công trình dân dụng là gì? Công trình dân dụng là công trình xây dựng bao gồm các loại nhà ở, nhà và công trình công cộng.

  • Nhà ở gồm nhà riêng lẻ và nhà chung cư

  • Công trình công cộng gồm: Các công trình y tế, giáo dục, văn hóa, dịch vụ, kinh doanh,...

    Công trình xây dựng cấp 1

Với mỗi loại công trình, chúng ta sẽ có các thông số, tiêu chuẩn cụ thể để phân cấp. Tuy nhiên, về cơ bản, tất cả đều được chia thành 5 cấp: 

  • Công trình dân dụng cấp đặc biệt: Là công trình có tổng diện tích sàn lớn hay bằng 15.000m2 hay có chiều cao trên hay bằng 30 tầng.

  • Công trình dân dụng cấp 1: Là công trình có tổng diện tích sàn từ 10.000m2 đến dưới 15.000m2 hay có chiều cao từ 20 đến 29 tầng.

  • Công trình dân dụng cấp 2: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 5.000m2 đến dưới 10.000m2 hay có chiều cao từ 9 đến 19 tầng.

  • Công trình dân dụng cấp 3: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 1.000m2 đến dưới 5.000m2 hay có chiều cao từ 4 đến 8 tầng.

  • Công trình dân dụng cấp 4: Là nhà ở có tổng diện tích sàn dưới 1.000m2 hay có chiều cao nhỏ hơn hay bằng 3 tầng.

Trong đó, công trình cấp 1 tiệm cận với mức độ cao nhất về quy mô công suất, kết cấu và tầm quan trọng. Khi sự cố xảy ra, có thể dẫn đến những tác động khủng khiếp tới tài sản, tính mạng của một cộng đồng dân cư hoặc sự phát triển kinh tế – xã hội trên một phạm vi lãnh thổ nhất định.

Điều kiện năng lực của nhà thầu công trình cấp 1

Vậy, điều kiện năng lực của nhà thầu công trình cấp 1 là gì? Theo quy định của Bộ xây dựng, các nhà thầu muốn tham gia vào lĩnh vực xây dựng công trình cấp 1 sẽ phải đáp ứng các điều kiện năng lực cơ bản sau đây:

 Nhà thầu phải có giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập công ty của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật.

  • Nội dung đề nghị cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng của nhà thầu phải phù hợp với nội dung giấy đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập công ty. 

  • Điều kiện năng lực của nhà thầu công trình cấp 1 là gì?Các cá nhân nắm chức danh chủ chốt của phía đơn vị nhận thầu bắt buộc phải có giao kết hợp đồng lao động với đơn vị đăng ký cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng.

  • Với những dự án đặc thù như nhà máy hóa chất độc hại, nhà máy sản xuất vật liệu nổ, nhà máy điện hạt nhân… các cá nhân chủ chốt phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp, đồng thời phải được đào tạo chuyên môn về lĩnh vực của công trình.

Chỉ khi đảm bảo các điều kiện và yêu cầu trên, đảm bảo yêu cầu về năng lực , nhà thầu mới có thể tham gia vào lĩnh vực xây dựng công trình cấp 1. 

Bài viết hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu tường tận hơn về công trình cấp 1 là gì khi thi công công trình xây dựng. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích về xây dựng, các bạn hãy truy cập vào website vncons.edu.vn để cập nhật thông tin cũng như đặt câu hỏi để được giải đáp.

Nhiều người hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và yêu thích xây dựng còn chưa nắm rõ về loại công trình cấp 1. Vậy thực hư công trình cấp 1 là gì? Quá trình làm hồ sơ thầu và cấp chứng chỉ năng lực xây dựng cho công ty liên quan tới loại công trình cấp 1 như thế nào? Hãy đọc bài viết dưới đây để nắm cơ bản về vấn đề này nhé!

Nội dung chính

  1. Công trình dân dụng là gì?
  2. Quy định về phân cấp các công trình xây dựng dân dụng
  3. Công trình cấp 1 là gì?
  4. Tiêu chuẩn điều kiện để được cấp chứng nhận công trình cấp 1 của nhà thầu
  5. Điều kiện năng lực của nhà thầu
  6. Xếp hạng chứng chỉ năng lực của nhà thầu
  7. Lời kết
  8. Tham khảo thêm :

Công trình dân dụng là gì?

Để biết loại công trình cấp 1 là gì, trước tiên bạn cần hiểu được cái tổng quát về công trình dân dụng. Các quy định chung về công trình này được nêu rất cụ thể trong luật. Có thể tóm một cách dễ hiểu, công trình dân dụng bao gồm những loại cơ bản như nhà ở kèm các công trình công cộng, cụ thể như sau:

  • Nhà ở có căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ.
  • Công trình công cộng gồm các loại công trình như: Nhà văn hóa, công trình liên quan đến giáo dục, công trình khách sạn, nhà phục vụ cho hoạt động giao thông, phương tiện liên lạc, các trạm thu sóng,phát sóng, đài phát thanh, đài truyền hình. Các phương tiện công cộng như nhà ga, trạm xe,…
  • Bên cạnh những công trình kể trên, các bạn cũng cần lưu ý tới chứng chỉ năng lực dành cho việc thi công công trình xây dựng. Đây là yếu tố rất quan trọng và cần phải có cho cá nhân tổ chức đang hoạt động xây dựng tại lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời là yếu tố bắt buộc phải có khi tham gia xây dựng.

Công trình dân dụng bao gồm các loại nhà ở, nhà cùng công trình công cộng

Quy định về phân cấp các công trình xây dựng dân dụng

Điều kiện đầu tiên và tiên quyết của một nhà thầu khi muốn được khởi công xây dựng công trình của mình đó chính là phải làm hồ sơ xin cấp chứng chỉ năng lực xây dựng. Muốn xin cấp được loại chứng chỉ này không hề dễ dàng bởi giấy tờ liên quan khá phức tạp. 

Các công trình xây dựng khi muốn được khởi công thì các công ty cần làm hồ sơ xin cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng

Thậm chí bạn cần phải trình lên cả hợp đồng kinh tế. Các hợp đồng đó đáp ứng đủ điều kiện thuộc thứ hạng nào thì sẽ được cấp phép xây dựng cho công trình thuộc thứ hạng đó.Quy định về việc phân cấp công trình dân dụng như sau:

  • Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014;
  • Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ban hành ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng [sau đây viết tắt là Nghị định 46/2015/NĐ-CP];
  • Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng [sau đây viết tắt là Nghị định 59/2015/NĐ-CP];
  • Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng.
  • Nguyên tắc chung được quy định tại QCVN-03-2012-BXD của Bộ Xây Dựng.

Công trình cấp 1 là gì?

Công trình cấp 1 là gì? Muốn biết công trình cấp 1, cấp 2, cấp 3 là gì bạn cần phải biết xuất phát từ đâu. Căn cứ vào điều 2 Thông tư 03/2016/TT-BXD, việc phân cấp công trình chính là một cách thức để phân nhóm công trình dựa vào 1 trong 2 hướng sau:

  • Quy mô công suất  và tầm quan trọng của công trình: Cả 2 khía cạnh này đều được dùng để áp dụng dành cho nhóm công trình trong Phụ lục 01 của Thông tư.
  • Loại và quy mô kết cấu: Yếu tố này sẽ được dành để áp dụng cho nhóm công trình được quy định trong Phụ lục 02 của Thông tư.

Ứng với từng loại công tình như dân dụng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật, công nghiệp… Bạn cần phải nắm được các thông số cũng như các tiêu chuẩn cụ thể để có thể dễ dàng phân cấp tới từng công trình. Tuy nhiên, cơ bản có thể chia công trình thành 5 cấp: cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp 3 và cấp 4.

Tham khảo thêm :

  • Quy trình thiết kế công trình xây dựng bao gồm những gì?
  • Công trình cấp 1 là gì? Các quy định về phân cấp các công trình xây dựng
  • Quy trình đền bù giải phóng mặt bằng chuẩn và mới nhất

Trong đó, công trình cấp 1 là thuộc dòng phân cấp tiệm cận với mức độ cao nhất ứng với quy mô công suất cùng kết cấu và tầm quan trọng của công trình. Khi sự cố xảy ra, công trình thuộc cấp 1 có thể dẫn tới những tác động kinh khủng liên quan đến tài sản, tính mạng của cộng đồng dân cư hoặc sự phát triển của nền kinh tế- xã hội trong phạm vi lãnh thổ.

  • Ví dụ 1: Với nhà ở dân dụng, loại công trình cấp 1 là những tòa nhà có chiều cao từ 75 đến 200m. Số tầng tương ứng là 21 đến 50 tầng, tổng diện tích sàn là trên 20.000m2.
  • Ví dụ 2: Với công trình luyện kim màu, công trình cấp 1 chính là những nhà máy mang đến sản lượng trên 0.5 triệu tấn thành phẩm/ năm.

 Công trình cấp 1 là thuộc dòng phân cấp tiệm cận với mức độ cao nhất ứng với quy mô công suất cùng kết cấu và tầm quan trọng của công trình

Tiêu chuẩn điều kiện để được cấp chứng nhận công trình cấp 1 của nhà thầu

Khi đã biết công trình cấp 1 là gì? Những người quan tâm tới vấn đề xây dựng cần biết tiêu chuẩn và điều kiện để được cấp chứng nhận công trình cấp 1 của nhà thầu.

Điều kiện năng lực của nhà thầu

Căn cứ theo Điều 57 Nghị Định 59/2015/NĐ- CP, các nhà thầu khi muốn tham gia vào lĩnh vực xây dựng cần phải đáp ứng các điều kiện cơ bản về năng lực như sau:

  • Có đăng ký kinh doanh hay quyết định thành lập tổ chức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
  • Trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng có nội dung phù hợp với giấy đăng ký kinh doanh, phù hợp với quyết định thành lập công ty.
  • Các cá nhân được chỉ định giữ chức danh chủ chốt trong công ty phải có giao kết hợp đồng với đơn vị đang đăng ký cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng.
  • Đặc biệt lưu ý với những nhà máy trong lĩnh vực đặc thù như nhà máy hóa chất độc hại, nhà máy sản xuất vật liệu nổ, nhà máy điện hạt nhân… Các cá nhân nắm giữ các vị trí quan trọng phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp và phải được đào tạo chuyên môn phù hợp với lĩnh vực của công trình.
  • Lưu ý: Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng chỉ có hiệu lực trong vòng 5 năm. Trước 20 ngày chứng chỉ kết thúc hiệu lực nhà thầu phải nhanh chóng làm thủ tục xin cấp lại.

Xếp hạng chứng chỉ năng lực của nhà thầu

Căn cứ vào Điều 65 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, chứng chỉ năng lực của nhà thầu sẽ được chia làm 3 cấp độ:

  • Hạng I: Phạm vi hoạt động dành cho các công trình cùng loại gồm công trình cấp 1 và công trình đặc biệt.

Yêu cầu đặt ra:

  • Nhà thầu cần có tối thiểu 3 cá nhân đủ năng lực làm chỉ huy trưởng của công trình và phải phù hợp với chuyên môn kỹ thuật.
  • Các cá nhân phụ trách thi công phải có tay nghề trình độ từ cao đẳng nghề trở lên [ thời gian công tác tối thiểu là 5 năm]. Với bậc đại học thì tối thiểu phải công tác 3 năm.
  • Đội ngũ quản lý chất lượng tối thiểu 15 người. Đảm bảo an toàn, chất lượng lao động và có chuyên môn phù hợp.
  • Tối thiểu 30 công nhân có chứng chỉ đào tạo chuyên môn phù hợp với năng lực nhà thầu.
  • Có khả năng huy động thiết bị, máy móc để đáp ứng được hoạt động thi công.
  • Đã tham gia thi công vào các công trình mang hạng mục chính như công trình cấp 1.
  • Hạng II: Hạng 2 có phạm vi thi công dành cho các công trình cấp 2 trở xuống cùng loại.

Yêu cầu đặt ra cho nhà thầu khi thi công công trình loại này đó là:

  • Tối thiểu phải có 2 cá nhân có đủ năng lực, chứng chỉ, chuyên môn được giữ vị trí chỉ huy trưởng cho công trường hạng II.
  • Cá nhân phụ trách lĩnh vực thi công cần có chuyên môn và trình độ tương ứng. Với cao đẳng nghề [thời gian công tác ít nhất đạt được 3 năm] hoặc với trình độ đại học [thời gian công tác tối thiểu 1 năm] và phải đảm bảo phù hợp công việc;
  • Tối thiểu có 10 người trong bộ máy quản lý chất lượng và an toàn lao động đảm bảo đáp ứng chuyên môn phù hợp với loại công trình;
  • Đội ngũ có ít nhất 20 công nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp với năng lực của nhà thầu;
  • Nhà thầu có khả năng huy động nhanh chóng đầy đủ thiết bị, máy móc đảm bảo cho hoạt động thi công;
  • Đã trực tiếp tham gia vào quá trình thi công cho hạng mục chính như công trình cấp 1, cấp 2.

Các nhà thầu khi muốn tham gia vào lĩnh vực xây dựng cần phải đáp ứng các điều kiện cơ bản về năng lực

Lời kết

Bài viết đã chia sẻ cho bạn đọc thông tin về loại công trình cấp 1. Đây là công trình mang tầm cỡ quan trọng và cần nhiều yếu tố cấu thành. Hãy nắm vững những khái niệm cũng như đạt đủ chuyên môn kỹ thuật để thực hiện công trình được thuận lợi.

Công trình xây dựng cấp đặc biệt và cấp I là gì?

Công trình dân dụng cấp đặc biệt: nhà ở có tổng diện tích sàn lớn hay bằng 15.000m2 [ ≥15.000m2] hay có chiều cao trên hay bằng 30 tầng [≥30 tầng]. Công trình dân dụng cấp 1: nhà ở có tổng diện tích sàn từ 10.000m2 đến dưới 15.000m2 [từ 10.000m2 < 15.000m2] hay có chiều cao từ 20 đến 29 tầng.

Loại cấp công trình là gì?

Cấp công trình được xác định theo từng loại công trình căn cứ vào quy mô, mục đích, tầm quan trọng, thời hạn sử dụng, vật liệu sử dụng và yêu cầu kỹ thuật xây dựng công trình. Cấp công trình gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và các cấp khác theo quy định của Chính phủ.

Công trình cấp 4 là công trình gì?

Công trình cấp IV là công trình nhà 01 tầng có kết cấu đơn giản, có niên hạn sử dụng dưới 20 năm. 2. Cấp của công trình có nhiều khối nhà khác nhau về số tầng, nhưng tựa trên một hệ móng chung, được chọn theo cấp của khối nhà nhiều tầng nhất.

Xây dựng công trình là gì?

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.

Chủ Đề