Công thức tính số liên kết cộng hóa trị


Liên kết cộng hóa trị...

I. Liên kết cộng hóa trị

Định nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

1. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất

- Liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng cách góp electron để đạt cấu hình 8 electron giống khí hiếm gần nhất.

VD: Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử Nito đạt được cấu hình 8 electron giống khí hiếm Ar bằng cách mỗi nguyên tử góp 3 electron tạo thành electron chung

Công thức electron:

 

Công thức tính số liên kết cộng hóa trị

Công thức cấu tạo: N ≡ N

- Các phân tử H2, O2, N2, Cl2.. tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện như nhau) nên cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.

Đó là liên kết cộng hóa trị không cực.

2. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hợp chất

Thí dụ: Phân tử hiđro clorua HCl.

- Trong phân tử hiđro, mỗi nguyển tử (H và Cl) góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung để tạo liên kết cộng hóa trị. Cặp electron liên kết bị lệch về phía Clo, ( Độ âm điện của Cl là 3,5 lớn hơn độ âm điện của H là 2,1 ) liên kết cộng hóa trị này bị phân cực.

Công thức electron

Công thức cấu tạo: H – Cl

Đây là liên kết cộng hóa trị phân cực

3. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị

Hóa trị của một nguyên tố trtong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị và bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.

4. Dấu hiệu nhận biết liên kết cộng hóa trị có trong phân tử

Phân tử đơn chất và hợp chất được hình thành từ phi kim.

VD: O2, F2, H2, N2, F2O, HF, H2O,….

II. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học

Hiệu số độ âm điện

0,0 → < 0,4

0,4 → < 1,7

≥ 1,7

Loại liên kết

Cộng hóa trị không cực

Cộng hóa trị có cực

Ion

Sơ đồ tư duy: Liên kết cộng hóa trị

Công thức tính số liên kết cộng hóa trị

  • Bài 1 trang 64 SGK Hóa học 10

    Giải bài 1 trang 64 SGK Hóa học 10. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị.

  • Bài 2 trang 64 SGK Hóa học 10

    Giải bài 2 trang 64 SGK Hóa học 10. Chọn câu đúng trong các câu sau:

  • Bài 3 trang 64 SGK Hóa học 10

    Giải bài 3 trang 64 SGK Hóa học 10. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:

  • Bài 4 trang 64 SGK Hóa học 10

    Giải bài 4 trang 64 SGK Hóa học 10. Thế nào là liên kết ion...

  • Bài 5 trang 64 SGK Hóa học 10

    Giải bài 5 trang 64 SGK Hóa học 10. Dựa vào hiệu độ âm điện các nguyên tố,

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 22/10/2013, 02:11

Phương pháp tính nhẩm số liên kết cho nhận[ ] 2. 1.( ) 2.( ) 3.( ) 4. 2 O I VII II VI III V IV x x x x x x x x θ − + + + + + + = Trong đó: x O : số nguyên tử của nguyên tố Oxi x i : số nguyên tử của nguyên tố thuộc phân nhóm chính thứ i ( trừ Oxi) θ: số liên kết cho nhậnVD: tính số liên kết cho nhậncủa các phân tử sau: H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , Cl 2 O 7 , HNO 3 , P 2 O 5 a) H 2 SO 4 [ ] 2.4 1.(2 0) 2.(0 1) 3.(0 0) 4.0 8 4 2 2 2 θ − + + + + + + − = = = H – O O Z S có 2 liên kết chonhận ] H – O O b) H 2 SO 3 [ ] 2.3 1.(2 0) 2.(0 1) 3.(0 0) 4.0 6 4 1 2 2 θ − + + + + + + − = = = c) Cl 2 O 7 [ ] 2.7 1.(2 0) 2.(0 0) 3.(0 0) 4.0 14 2 6 2 2 θ − + + + + + + − = = = O O ↑ ↑ O← Cl – Cl →O có 6 liên kết chonhận ↓ ↓ O O d) HNO 3 [ ] 2.3 1.(1 0) 2.(0 0) 3.(0 1) 4.0 6 4 1 2 2 θ − + + + + + + − = = = e) P 2 O 5 Trần Hoàng Tuấn [ ] 2.5 1.(0 0) 2.(0 0) 3.(0 2) 4.0 10 6 2 2 2 θ − + + + + + + − = = = Trần Hoàng Tuấn . nguyên tố Oxi x i : số nguyên tử của nguyên tố thuộc phân nhóm chính thứ i ( trừ Oxi) θ: số liên kết cho nhận VD: tính số liên kết cho nhận của các phân. Phương pháp tính nhẩm số liên kết cho nhận [ ] 2. 1.( ) 2.( ) 3.( ) 4. 2 O I VII II VI III V IV x x x x x x x x θ − + + + + + + = Trong đó: x O : số nguyên

- Xem thêm -

Xem thêm: công thức tính số liên kết cho - nhận, công thức tính số liên kết cho - nhận,