Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được thể hiện như thế nào

Đề bài:

Câu 15. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A.  Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B.   Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C.   Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D.   Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

C

Đề bài:

Câu 1 Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A.  Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B.   Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C.   Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D.Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

C

Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng qyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.

1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

    Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. 

Mọi công dân khi đến tuổi đều phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.

- Một là: Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng các quy định của pháp luật đều được hưởng câc quyền công dân. Ngoài việc hường quyền, công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ một cách bình đẳng. Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác…Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,… 

- Hai là: quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, địa vị xã hội đều có quyền đi bầu cử.

2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

- Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mính và bị xử lí theo quy định của pháp luật .

- Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí [ trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật].

- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau , không phân biệt đối xử. 

@32015@@32016@@32017@

- Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật. 

- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.

- Nhà nước không những bảo đảm cho công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình mà còn xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hội.

- Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiên hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, của Nhà nước và xã hội.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở môi quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật. Vậy Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

Câu hỏi:

Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Đáp án đúng là đáp án C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân nào vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.

Lý giải việc chọn đáp án C là đáp án đúng

Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở môi quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu những loại quả bất lợi. Những biện pháp cưỡng chế được quy định cơ chế tài các quy phạm pháp luật.

Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý chỉ xuất hiện khi trong thực tế xảy ra vi phạm pháp luật. Nếu trong thực tế không có vi phạm pháp luật thì không được truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý chỉ được phép áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo quy định của pháp luật, mà không có sự phân biệt giữa các công dân.

Giải thích nguyên nhân không chọn các phương án còn lại

Các phương án còn lại chưa đúng vì các lý do cụ thể như sau:

+ Phương án A. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau là đáp án hoàn toàn sai, bởi vì căn cứ vào những nghiên cứu về tâm lý độ tuổi và nhiều yếu tố khác nhau mà pháp luật quy định về yêu cầu đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Không phải độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

+ Phương án B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật là đáp án hoàn toàn sai. Bởi vi phạm vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị là vi phạm kỷ luật không phải là vi phạm pháp luật, do đó không thể hiện bình đẳng về trach nhiệm pháp lý.

+ Phương án D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý là đáp án hoàn toàn sai. Bởi vì pháp luật yêu cầu công dân nếu đáp ứng đủ về năng lực hành vi và điều kiện chủ thể nếu vi phạm đều phải chịu trách nhiệm pháp lý, không phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật.

Như vậy, đáp án đúng và đầy đủ nhất là đáp án C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân nào vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.

Video liên quan

Chủ Đề