Tại sao từ thập kỹ 90 của thế kỹ XX, các nước Tây Âu lại có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại

Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 7: Tây Âu

1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Xem tiếp...

Hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 7: Tây Âu

- Ngày 18/4/1951: sáu nước Tây Âu đã thành lập “Cộng đông than-thép châu Âu”, tiếp đó “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập. Ba tổ chức hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” [EC].

- Các nước EC kí hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu. [Đến năm 2004, EU kết nạp thêm 10 nước, nâng số thành viên lên 25 nước.]

- 6/1979, đã diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.

- 3/1995, bảy nước EU hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau.

- 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu với tên gọi là đồng ơrô được phát hành, 1/1/2002, chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU.

Như vậy, đến cuối thập kỉ 90, EU đã trở thành tổ chức liên kết CT- KT lớn nhất hành tinh, chiếm 1/4 GDP của thế giới.

Xem tiếp...

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 50 SGK Lịch sử 12

Nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của Tây Âu trong thập kỉ 90. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 49, 50 để trả lời

- Sau khi trải qua một đợt suy thoái ngắn, từ năm 1994 trở đi, kinh tế Tây Âu đã có sự phục hồi và phát triển.

- Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

- Tình hình các nước Tây Âu cơ bản là ổn định.

- Chính sách đối ngoại của các nước này có sự điều chỉnh quan trọng, các nước Tây Âu đều chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

Giải bài tập Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 12

Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 bài 7 để trả lời.

Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. :

- Giai đoạn 1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

- Giai đoạn 1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Giai đoạn 1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. Tháng 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

- Giai đoạn 1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Tại sao từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu lại có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của mình?

A. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ 

B. Vấn đề nước Đức đã được giải quyết 

C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa 

D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật

Các câu hỏi tương tự

Chiến tranh lạnh kết thúc cùng sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta vào thập kỉ 90 của thế kỉ XX, có tác động như thế nào đến các nước tư bản Tây Âu?

A. Các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại. 

B. Vấn đề nước Đức được giải quyết. 

C. Tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để các nước hợp tác cùng phát triển 

D. Tạo ra xu thế toàn cầu hóa, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế các nước Tây Âu.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc [1989] và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ [1991] chính sách đối ngoại của Mĩ là

A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo

B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố

C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới

D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc [1989] và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ [1991] chính sách đối ngoại của Mĩ là

A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo 

B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố 

C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới 

D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính. 

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây. 

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Video liên quan

Chủ Đề