Có mấy tôn giáo trong văn hóa ẩm thực

Văn hóa ẩm thực nói chung và của những người theo đạo phật nói riêng ở Hàn Quốc là những món ăn có từ lâu đời, có tác dụng chữa bệnh rất tốt và là những món ăn mang tính tự nhiên.

Chuyện kể rằng cách đây lâu lắm rồi, Siddhartha Gautama, một triết gia ở miền bắc Ấn Độ, người có thể nhìn thấy mọi vấn đề trong cuộc sống như sinh, lão, bệnh, tử đã rời quê tìm sự khai sáng, giã thoát những nỗi đau khổ cho nhơn loại chúng sinh và áp dụng một cách điều trị đặc biệt, ngồi thiền suốt 6 năm dưới gốc cây Bodhi, hằng ngày sống bằng hạt vừng và lúa mạch. Lối sống khổ hạnh nói trên bị gián đoạn bởi một ngày kia khi có một người phụ nữ mang đến cho Siddhartha một bát cháo gạo, ông chấp nhận và 21 ngày sau Gautama đã tìm được sự khai sáng và trở thành triết gia hay Phật Bddha.

Nguồn gốc văn hóa ẩm thực của nhà chùa được bắt nguồn từ sự tích nói trên, đặc biệt làm tù món cháo loãng ăn dưới gốc cây Budhi. Trong Phật giáo, phàm ăn được xem là thói xấu cần tránh và tôn vinh phương pháp thực hành khổ hạnh, động tác nhận bát cháo của Buddha chứng tỏ con người phải cần đến dưỡng chất để thúc đẩy thủ pháp dưỡng sinh có hiệu quả, đây chỉ là một khía cạnh rất nhỏ và đơn giản trong văn hóa ẩm thực của đạo Phật, chính điều này là một nhà sư nổi tiếng Wonhyo [617-686 sau CN] đã răn dạy: “Mỗi nhà sư cần phải thỏa mãn cơn đói khát của mình bằng các loại thức ăn từ vỏ và rễ cây”.

Nguyên lý chế biến của các loại thực phẩm của nhà chùa là bảo toàn chất lượng nguyên thủy của thực phẩm càng cao càng tốt, để tăng cường độ thơm, ngon, tự nhiên của các dưỡng chất vốn có trong thiên nhiên, tạo sự ngon miệng, khoái khẩu mang tính tự nhiên. Tại Hàn Quốc, các phương pháp chế biến này cũng rất đa dạng và phong phú, tùy thuộc theo phong tục, tập quán của từng vùng, miền nhưng tựu chung vẫn hướng tới 3 tiêu chí chính: thứ nhất là sạch sẽ; đặc biệt quan tâm tới yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm, từ khâu gieo trồng cho đến khâu chế biến, không dùng các loại phân bón hóa học hay thuốc trừ sâu. Hai là sự nhẹ nhàng, nhẹ nhàng ở đây là nói về hương vị, sử dụng gia vị mắm muối, mì chính làm sao cho ngon miệng. dễ tiêu hóa, nhưng lại không quá mặn, quá chua, quá cay, hay quá hắc, gây ảnh hưởng tới bộ phận nội tạng cơ thể khi các nhà sư thực hành thiền. Riêng mì chính hay bột nêm chỉ cho vừa phải, một ít để kết hợp giữa vị ngọt và vị mặn với các hương vị khác. Ba là chú ý đến những lời Buddha dạy, có nghĩa là không nên sắp quá nhiều, đủ dùng cho một bữa, hạn chế đồ thừa và lượng dưỡng chất vượt quá so với nhu cầu cần thiết.

Tại các nhà chùa ở Hàn Quốc hiện nay, bữa ăn được chuẩn bị khá chu đáo, nhằm cung cấp vừa đủ năng lượng để thực hành thiền, chính vì vậy các món ăn đều được tính toán và chế biến kỹ lưỡng để mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất. Trong văn hóa Phật Giáo, ý tưởng “tinh thần và thể chất là một”, bởi vậy thức ăn là một yết tố vô cùng quan trọng nhằm mang lại ý tưởng khai sáng giúp con người trở nên thông thái về tinh thần và khỏe mạnh về thể chất. Với quan điểm nhất quán như vậy, văn hóa ẩm thực trong các nhà chùa ở Hàn Quốc người ta quan tâm nhiều đến thành phần dinh dưỡng của thực phẩm bất luận đó là mùa hè hay mùa đông, như vậy cơ thể mới hấp thụ hết chất bổ có trong thực phẩm, đặc biệt người ta chú ý đến thời gian chế biến, thời gian nấu, tất cả duy trì ở ở mức thích hợp, đây là điều quan trọng trong văn hóa ẩm thực Phật giáo của người Hàn Quốc. Ví dụ việc thiếu hụt các chất khoáng có thể gây hiện tượng thiếu máu, cơ thể suy nhược. Nói đến văn hóa ẩm thực Phật giáo ở xứ Hàn, người ta lại liên tưởng đến một số món ăn nổi tiếng như kim chi, Bugak hay món Jangjji truyền thống.

Món kim chi là món bắp cải muối lên men cho thêm các loại gia vị, ăn thơm và rất ngon miệng, từ Kim chi người ta có thể chế ra nhiều món khác, kể cả món ăn kiểu như bánh đa nem của Việt Nam, bên trong có bột gạo, bột mì, rau bina, rau diếp biển…với rất nhiều màu sắc hấp dẫn, hoặc món kim chi cuốn, bên trong có chứa nhiều loại rau như nấm enoki, có tác dụng rất tốt trong việc cung cấp năng lượng cho các nhà sư khi thực hành thiền.

Món Bugak và Jangajji là những món ăn phổ thông truyền thống tại các nhà chùa. Bugak được chế từ các loại nấm khô hoặc rong biển nhưng trong bột gạo và sau đó rán trong dầu. Thời gian và phương pháp rán tùy thuộc vào sở thích và cách chế biến của mỗi vùng, còn món Jangajji lại là món cũng rất phổ biến trong đó thực đơn chính lại là nước cốt độn hành xay

xã hội của nó bị ảnh hưởng sâu sắc bởi truyền thống Công giáo La Mã. Trung tâm và chính phủ của Giáo hội Công giáo [Vatican] và lãnh đạo của nó [Giáo hoàng] được đặt tại Rome. Mặc dù vậy, Ý đã từ bỏ Công giáo như một quốc giáo vào năm

1984 để duy trì sự phân chia giữa tôn giáo và luật pháp.

Luật pháp ngăn cản chính phủ Ý theo dõi các tôn giáo của công dân. Do đó, tất cả các số liệu thống kê về nhân khẩu học tôn giáo của người Ý đều là những con số gần đúng. Các số liệu thống kê chung do CIA World Factbook đưa ra cho thấy khoảng 80% người Ý xác định theo Cơ đốc giáo, khoảng 20% không liên kết với bất kỳ tôn giáo nào và dưới 1% xác định là theo đạo Hồi hoặc một số tín ngưỡng không theo đạo Thiên chúa khác.

Một ước tính cụ thể hơn do Diễn đàn Pew Toàn cầu đưa ra cho thấy rằng 83,3% người Ý xác định là Công giáo, 12,4% không theo một tôn giáo nào và một phần nhỏ hơn dân số Ý theo các tôn giáo khác.

Tầm quan trọng của hoạt động tôn giáo đã giảm sút trong thế kỷ 21, đặc biệt là trong giới trẻ Ý. Có một sự đồng thuận chung rằng nhân khẩu học của những người theo đạo Cơ đốc nhỏ hơn nhiều so với những người tự nhận là Cơ đốc giáo. Tuy nhiên, các thế hệ già tiếp tục có xu hướng tôn giáo hơn, bao gồm cả dân số Ý lớn tuổi ở Úc.

1. Công giáo ở Ý

Công giáo La Mã đã là một điểm thống nhất cho Ý và ảnh hưởng của nó đối với xã hội vẫn còn rất rõ ràng. Có hàng ngàn nhà thờ trong cả nước và hơn 900 nhà thờ chỉ riêng ở Rome. Thống kê của Giáo hội Công giáo chỉ ra rằng 96% người Ý đã được rửa tội theo Công giáo.

Tòa thánh [Vatican]

Mặc dù con số này không phản ánh số thành viên hiện tại / đang hoạt động, nhưng nó cho thấy truyền thống Công giáo chiếm ưu thế về mặt văn hóa như thế nào trong các sự kiện của cuộc đời [ví dụ như sinh, chết, kết hôn]. Tín điều của Nhà thờ Công giáo đã định hình đáng kể văn hóa và thái độ xã hội của người Ý theo thời gian. Nhiều người Công giáo sùng đạo coi Giáo hoàng là nguồn lãnh đạo và lời khuyên cuối cùng.

Là một nhánh của Cơ đốc giáo, Công giáo tin vào giáo lý Thiên Chúa là ‘Chúa Ba Ngôi’, bao gồm Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Đối với người Ý điển hình, cuộc sống được đánh dấu bởi những khoảnh khắc Công giáo quan trọng, chẳng hạn như rửa tội, rước lễ lần đầu, xác nhận và kết hôn. Những nghi thức đi qua này đánh dấu những bước ngoặt quan trọng trong suốt cuộc đời của một người.

Một số người Công giáo có thể tham dự một buổi lễ được gọi là Thánh lễ, là một buổi lễ do linh mục tổ chức vào mỗi Chủ nhật, thường vào buổi sáng hoặc nhiều lần trong ngày. Các thánh lễ cũng diễn ra trong suốt cả tuần, mặc dù thời lượng ngắn hơn. Những người Ý sống ở nước ngoài có thể thích đến một giáo xứ có một linh mục người Ý; có rất nhiều linh mục truyền giáo đã tự mình đáp ứng nhu cầu tâm linh của người Ý di cư ra nước ngoài.

Món ăn của họ cũng không đòi hỏi công sức và mất quá nhiều thời gian chuẩn bị của bạn đâu! Vì chúng được chế biến từ những nguyên liệu đơn giản và quy trình

cũng không quá phức tạp với triết lý nấu ăn là “Bất cứ ai cũng có thể chuẩn bị một bữa ăn ngon và hấp dẫn đúng chuẩn nhà hàng cho cả gia đình mà không cần có kinh nghiệm về ẩm thực cao cấp”. Khía cạnh này phản ánh nền văn hóa Italy – nơi

mà tất cả mọi người đều trân trọng bữa ăn gia đình, cho dù là gia đình nhiều thế hệ cùng chung sống thì họ vẫn ăn chung. Và điều đó khiến cho những đầu bếp của

gia đình trở nên thành thục các kỹ năng nấu nướng cơ bản theo quy trình. Tại các nhà hàng Ý hàng đầu trên thế giới hiện nay, điều này vẫn không ngoại lệ. Cho dù hương vị có phức tạp đến đâu thì tình yêu với món ăn vẫn là điều quan trọng nhất.

Ngoài ra, Ẩm thực Ý còn được chú ý với sự đa dạng trong các vùng miền, phong phú của sự khác biệt trong hương vị, và được biết đến là một trong những nền ẩm thực phổ biến nhất trên thế giới. Pho mát và rượu vang là một phần quan trọng trong ẩm thựcà phê, đặc biệt là espresso là đồ uống phổ biến ở Ý.Ẩm thực Ý đã phát triển qua nhiều thế kỷ Ẩm thực Ý cũng thay đổi theo mùa với sự ưu tiên sử dụng các nguyên liệu tươi Cấu trúc bữa ăn ở Ý Theo truyền thống, các bữa ăn ở Ý thường bao gồm ba hoặc bốn món. Đặc biệt vào cuối tuần, bữa ăn thường được coi là thời gian dành cho gia đình và bạn bè thay vì chỉ để nghỉ ngơi; vì vật, bữa ăn thường dài hơn ở các quốc gia khác. Trong các ngày lễ như đêm Giáng Sinh hoặc đêm Giao Thừa, những bữa tiệc có thể kéo dài nhiều giờ.

Chủ Đề