Có bao nhiêu thể loại bài hát mà các em đã được giới thiệu và tìm hiểu trong phần antt lớp 7

TUẦN 1                                                                                           Ngày soạn:……………

TIẾT 1                                                                                               Ngày dạy:……………

     

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết tác giả của bài Mái trường mến yêu là của NS Lê Quốc Thắng [HĐ 1].

- Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và yêu mến thầy cô [HĐ 2].

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu [HĐ 3].

2. Kỹ năng : Biết trình bày bài hát qua cách hát tập thể như hát hòa giọng, lĩnh xướng

3. Thái độ : Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 

a. PP :

- Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu; Sưu tầm bài hát Đi học và tập hát cho đúng.

-Bảng phụ chép sẵn bài hát.

      b. ĐDDH : Đàn Organ, máy nghe và băng bài hát Đi học

     2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài ở nhà

2. Chuẩn bị của HS:

-SGK, vở chép bài.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung 

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. Kiểm tra bài cũ:Cho HS hát lại bài đã học.

3. Bài mới:

a.HĐ1: Học hát

Mái Trường Mến Yêu

  Nhạc&lời:Lê Quốc Thắng

* Giới thiệu bài hát và tác giả.

GV thuyết trình thêm ỳ củaHS:     Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường tuổi ầu thơ và các thầy,cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhăc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của thầy cô. Trong nhiều bài hát viết về mái trường, hôm nay chúng ta học bài Mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng.

Tìm hiểu bài:

-GV hỏi

-Bài hát được viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp là bao nhiêu?

- Cao độ?

- Bài hát gồm mấy đoạn?  Mỗi đoạn có mấy câu?

- Trường độ?

-KHÂN?

- ND bài hát nói lên điều gì?

* Học hát:

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại thoe lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng cố:

- GV chọn hai HS lên trình bày lại bài hát.

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà làm bài tập 1-2 [SGK P.7].

- Chép bài TĐN số 1 vào vở

-HS báo cáo SS

-HS lắng nghe

-HS trả lời

-Bài được viết ở giọng Em, nhịp 2/4.

- Cao độ: Thấp nhất: Si; Cao nhất: Si

- Bài hát gồm ba đoạn. Mỗi đoạn có 4 câu.

- Trường độ: móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng.

- KHÂN: dấu thăng, lặng đen, lặng đơn, dấ nối.

- ND bài hát nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày tháng còn đi học và biết quý trọng công sức của thầy, cô giáo.

- HS luyện thanh

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. HỌC HÁT:

        Mái Trường Mến Yêu

           Nhạc&lời: Lê Quốc Thắng

1. Giới thiệu bài hát và tác gi:

2/ Tìm hiểu bài:

-Bài được viết ở giọng Em, nhịp 2/4.

- Cao độ: Thấp nhất: Si; Cao nhất: Si

- Bài hát gồm ba đoạn. Mỗi đoạn có 4 câu.

- Trường độ: móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng.

- KHÂN: dấu thăng, lặng đen, lặng đơn, dấ nối.

- ND bài hát nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày tháng còn đi học và biết quý trọng công sức của thầy, cô giáo.

2. Học hát:

- Luyện thanh theo gam Em.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 2                                                                   

TIẾT 2                                                                                  Ngày soạn:…………….   

                                                                                                           Ngày dạy:……………..                                                                   

 

I. MỤC TIÊU.

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài “Mái trường mến yêu” [HĐ 1].

     - HS biết bài TĐN số 1 “ Ca ngợi tổ quốc” là sáng tác của NS Hoàng Vân được viết ở nhịp 2/4 [HĐ 2]

- Nắm vững kiến thức TĐN bài TĐN số 1 : Đọc đúng nhạc và hát lời ca [HĐ 2]

2. Kỹ năng :

- Luyện kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca , lối hát hòa giọng

- Kết hợp gõ phách và biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…….     

3. Thái độ: Làm quen với các đọc nhạc bài ca ngơi  Tổ Quốc chính xác hơn

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

  a. PP :

- Đọc nhạc , đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN số 1                                                                                                                                                                                                                                                                             

      b. ĐDDH : Bảng phụ chép TĐN số 1, Đàn Organ , Máy đĩa nghe nhạc

                            [ Tiếng đàn bầu ]

     2.Học sinh : Học thuộc lòng bài hát và xem trước TĐN ở nhà 

      III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập bài hát.

Mái Trường Mến Yêu

Nhạc&Lời: Lê Quốc Thắng.

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ2:Tập đọc nhạc:TĐN số1

        Ca Ngợi Tổ Quốc

             Nhạc&Lời: Hoàng Vân

*Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở giọng gì?Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

*Tập đọc nhạc

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

c. HĐ3 :Bài đọc thêm

Âm nhạc ở quanh ta

4. Củng cố.

- GV chia lớp thành hai nhóm:

+ Nhóm 1: đọc nốt.

+ Nhóm 2: hát lời và ngược lại.

- Gv nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK[P.8].

- Học bài và đọc trước phần ÂNTT.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em HS.

- Giọng C, Nhịp 2/4.

- Cao độ: Đô-Rê-Mi-Pha-Sol.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt trắng.

- HS luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bàu TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

I. Ôn tập bài hát.

Mái Trường Mến Yêu

Nhạc&Lời: Lê Quốc Thắng.

II. Tập đọc nhạc: TĐN số1

      Ca Ngợi Tổ Quốc

         Nhạc&Lời: Hoàng Vân

1. Tìm hiểu bài.

- Giọng C, Nhịp 2/4.

- Cao độ: Đô-Rê-Mi-Pha-Sol.

-Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt trắng.

2.Tập đọc nhạc

-Luyện thanh theo gam C.

II. Bài đọc thêm

Âm nhạc ở quanh ta

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 3                                                                         Ngày soạn:…………….

TIẾT 3                                                                                           Ngày dạy:……………..                                                                   

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hs hát thuộc bài Mái trường mến yêu. Thể hiện sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b [HĐ 1].

- HS hát tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu [HĐ 2]

- Thông qua bài Nhạc rừng HS hiểu dduowcvj vài nét về NS Hoàng Vieeyj và một sáng tác của ông [HĐ 3].

2. Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát, hòa giọng và hát đối đáp, tập luyến âm với 3 nốt nhạc

3. Thái độ:  - GDHS có thái độ biết trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp ÂN của dất nước.

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

 a. PP : Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu , và bài TĐN số 1                                                                                                                                                                                                                                                                            

      b. ĐDDH :

- Đàn Organ, băng đĩa một số bài hát của NS Hoàng Việt.

     2.Học sinh :

          - Vở chép bài và đọc bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới.

a. HĐ1:Ôn tập bài hát

Mái Trường Mến Yêu

Nhạc&Lời:Lê Quốc Thắng

-GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

-GV yêu cầu.

-GV kiểm tra.

-GV nhận xét, cho điểm.

b.HĐ2: TĐN số1.

Ca Ngợi Tổ Quốc

      Nhạc&Lời: Hoàng Vân

-GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

-GV yêu cầu.

C.HĐ3: ÂNTT

Nhạc Sĩ Hoàng Việt Và Bài Hát Nhạc Rừng

* NS Hoàng Việt

-GV yêu cầu.

-NS Hoàng Việt tên thật là gì?Ông sinh năm nào? Mất ngày tháng năm nào? Tại đâu?

-1956 ông học tại trường Âm nhạc VN.

-1958 ông được cử sang học tại Nhạc Viện quốc gia Bul-ga-ri.

-1968 ông hoàn thành khóa học về nước và tình nguyện tham gia chiến trường ở MN.

-Ông bắt đầu sáng tác lúc 16 tuổi.

-1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.

* Tác phẩm:

-Ông có những tác phẩm nào?

-Ngoài những tác phẩm trên ông còn viết những tác phẩm lớn cho khí nhạc trong đó có bản giao hưởng “Quê Hương”.

* Bài hát “Nhạc Rừng”.

-GV yêu cầu.

-Bài hát ra đời năm nào?Được sáng tác tại đâu?Thời kì nào?

4.Củng cố.-Tóm tắt sơ lược về NS Hoàng Việt.

-GV nhận xét tiết học.

5.Hươngs dẫn về nhà:

-Về nhà học bài và làm bài tập SGK[P.12]. Xem trước bài mới.

- HS báo cáo SS

-HS lắng nghe.

-Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

-KT một nhóm khoảng 3-4 em.

-HS lắng nghe.

-Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời.

-Mời một HS đọc phần giới thiệu về NS Hoàng Việt

-Ông tên thật là Lê Chí Trực.

-Ông sinh năm 1928 và mất ngày 32.12.1967 tại miền Nam.

-TP: lên ngàn, tình ca, nhạc rừng, tiếng còi trong sương đêm…

-Mời HS đọc phần bài hát.

-Bài hát ra đời 1953, tại Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

I. Ôn tập bài hát

Mái Trường Mến Yêu

Nhạc&Lời:Lê Quốc Thắng

II.Ôn tập TĐN số1.

Ca Ngợi Tổ Quốc

    Nhạc&Lời: Hoàng Vân

III.ÂNTT

Nhạc Sĩ Hoàng Việt Và Bài Hát Nhạc Rừng

1.NS Hoàng Việt

-Ông tên thật là Lê Chí Trực.

-Ông sinh năm 1928 và mất ngày 32.12.1967 tại miền Nam.

-1956 ông học tại trường Âm nhạc VN.

-1958 ông được cử sang học tại Nhạc Viện quốc gia Bul-ga-ri.

-1968 ông hoàn thành khóa học về nước và tình nguyện tham gia chiến trường ở MN.

-Ông bắt đầu sáng tác lúc 16 tuổi.

-1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.

2. Tác phẩm.

-TP: lên ngàn, tình ca, nhạc rừng, tiếng còi trong sương đêm…

3. Bài hát “Nhạc Rừng”.

-Bài hát ra đời 1953, tại Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………….....................................…………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………

TUẦN 4         Ngày soạn:…………...

TIẾT 4        Ngày dạy:…………….

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hs biết bài Lí cây đa là bài dân ca quan học Bắc Ninh [HĐ 1].

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát [HĐ 2]

2. Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát, hòa giọng và hát đối đáp, tập luyến âm với 3 nốt nhạc

3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó .

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

 a. PP : Đàn và hát thuần thục bài Lí cây đa , Tập hát bài quan họ [ Qua cầu gió bay, trống cơm ...]                                                                                                                                                                                                                                                                                         

      b. ĐDDH :

- Đàn Organ và bảng phụ

     2.Học sinh :

- Học thuộc NS Hoàng Việt , xem  trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1.Ổn định lớp:KTSSHS

2.KT bài cũ:KT trong quá trình tiết day.

3.Bài mới.

A. HĐ 1:Học hát

Lý Cây Đa

Dân ca quan họ Bắc Ninh.

@. Giới thiệu bài hát.

Giới thiệu nội dung bài hát tiếp theo ý của HS: Bắc Ninh là một tỉnh ở phía Bắc giáp với Thủ đô Hà Nội có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Lí cây đa là một bài dân ca nổi tiếng với những tiếng hát duyên dáng trữ tình của nhân dân lạc quan yêu đời dùng để hát trong những ngày hội với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, Bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ

  - GV hát một số đoạn trích  về dân ca quan họ Bắc Ninh cho HS để thấy rõ sự phong phú và đa dạng của dân ca quan họ

*Tìm hiểu bài

-Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

-Cao độ?

-Trường độ?

-KHÂN?

-Bài hát được chia làm mấy câu?

* Học hát

-GV đàn cho HS luyện thanh.

-GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

-GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

-GV yêu cầu

B.HĐ 2:Bài đọc thêm.

Hội Lim.

-GV yêu cầu.

4. Củng cố:

-Cho HS hát lại bài hát.

-GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

-Vè nhà học bài và làm bài tập 1-2 SGK[P.14].

-Xem trước phần nhạc lí và chép bài TĐN số 2 vào vở.

 -HS báo cáo SS

-Bài viết ở giọng C, nhịp 2/4.

-Cao độ:thấp nhất: Sol; cao nhất:Mi.

-Trường độ:móc kép, móc đơn, đơn chấm dôi, nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng.

-KHÂN: dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, lặng đơn, lặng đen.

-Bài chia làm 4 câu:

+Câu 1:từ đầu…cây đa.

+Câu 2:tiếp theo…cây đa.

+Câu 3:ai đem…trăng rằm.

+Câu 4:câu cồn lại.

-HS luyện thanh.

-HS lắng nghe.

-HS thực hiện.

-Cả lớp trình bày lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

-Mời HS đọc phần đọc thêm.

I. Học hát

Lý Cây Đa

Dân ca quan họ Bắc Ninh

1. Giới thiệu bài hát

2.Tìm hiểu bài.

-Bài viết ở giọng C, nhịp 2/4.

-Cao độ:thấp nhất: Sol; cao nhất:Mi.

-Trường độ:móc kép, móc đơn, đơn chấm dôi, nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng.

-KHÂN: dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, lặng đơn, lặng đen.

-Bài chia làm 4 câu:

+Câu 1:từ đầu…cây đa.

+Câu 2:tiếp theo…cây đa.

+Câu 3:ai đem…trăng rằm.

+Câu 4:câu cồn lại.

2. Học hát

Luyện thanh theo gam C.

II. Bài đọc thêm.

Hội Lim

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………….....................................…………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………  

TUẦN 5                                                                           Ngày soạn:…………..

TIẾT 5                                                                         Ngày dạy:……………

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hát thuộc bài hát Lí cây đa thể hiện tính chất nhẹ nhàng của bài hát [HĐ 1].

- HS biết khái niệm về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4 [HĐ 2].

- HS biết bài TĐN số 2 – Ánh trăng viết ở nhịp 4/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp 4/4 [HĐ 3].

2. Kỹ năng : Làm quyen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn.

3. Thái độ: Biết được nhịp 44­ rèn luyện làm quyen với bài TĐN nhịp 4/4.

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 

a. PP : Đọc nhạc và đánh đàn bài TĐN Ánh Trăng , tập đánh nhịp 4/4                                                                                                                                                                                                                                                                              

           b. ĐDDH : Đàn organ , bảng phụ

     2.Học sinh : Học thuộc bài Lí cây đa , xem trước bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1.Ổn định lớp:KTSSHS

2.KT bài cũ:KT trong quá trình tiết day.

3.Bài mới.

A. HĐ 1: Ôn tập bài hát

Lý Cây Đa

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. HĐ 2: Nhạc Lí.

  - Cho HS nhắc lại nhịp 2/4, 3/4  cho biết điều gì ?

   - Cho HS nghe đọc bài trong SGK và hỏi HS về nhịp 4/4 ?

   - GV chỉ định : Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ

   - GV hỏi : kí hiệu > là dấu gì ? [ Đó là dấu - nhấn mạnh ]

   - GV giải thích và cho HS ghi bài : trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh , một dấu nhấn là phách mạnh vừa, chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa , nhịp 2/4 và 3/4 không có loại  phách này

  - Cho HS nghe bài Quốc ca và bài Em là bông hồng nhỏ để HS cảm nhận tính chất của nhịp 4/4

  - GV hướng dẫn đánh nhịp tay phải

[đếm 1, 2, 3 ,4]

  - Gọi 1, 2 HS đánh nhịp 4/4 , GV quan sát và sửa cho đúng

  - Cho HS tập đánh nhịp 4/4 ghép với bài hát Mái trường mến yêu [1vài lần]

* Nhịp 4/4

- Số chỉ nhịp cho biết điều gì?

- Nhịp 4/4 cho biết điều gì? KH của nhịp 4/4?

- KH [>] đó là dấu gì?

-  GV vẽ sơ đồ nhịp 4/4.

* Cách đánh nhịp 4/4.

- Được thể hiện bằng sơ đồ.

                 4

   2                      3

                    1        

* Ứng dụng nhịp 4/4.

- Nhịp 4/4 được dùng viết cho các loại bài hát nào?

C. HĐ 3: Tập đọc nhạc

      Ánh Trăng

                Nhạc Pháp

    Lời Việt: Lê Minh Châu

* Tìm hiểu bài:

- Đây là 1 bài dân ca Pháp , tuyên truyền gốc tiếng Pháp là Auclair delalune , bài hát ra đời từ thế kỉ 17

- Bài được viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia làm mấy câu?

- GV yêu cầu HS đọc tên nốt bài TĐN.

* Học hát.

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- GV đàn qua bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 làn cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng cố:

- GV chia lớp thành hai nhóm: N1 đọc nốt, N2 hát lời và ngược lại.

- Thực hành cách đánh nhịp 4/4.

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK[P17].

- Xem trước phần nhạc lí, ÂNTT, TĐN.

- HS báo cáo ss

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 2-3 em.

- HS trả lời.

- HS đọc bài.

- HS thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS thực hành.

- Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách[số ở trên] và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu.

- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. KH nhịp 4/4 là C.

- Đó là dấu nhấn mạnh.

- HS vẽ sơ đồ.

- Được úng dụng trong các bài hát hành khúc, các bài hát nghiêm trang hoặc bài hát trữ tình.

- Bài viết ở giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: S-L-SI-Đ-R-M.

- Trường độ:Nốt đen, nốt trắng và nốt tròn.

- KHÂN: dấu nhắc lại.

- Bài chia làm 4 câu:

+C1: Nhìn…vui đùa

+C2: Đèn…đêm rằm.

+C3: Trăng…ánh vàng.

+C4: Câu còn lại.

- HS đọc tên nốt nhạc.

- HS luyện thanh

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. Ôn tập bài hát

Lý Cây Đa

II. Nhạc Lí.

1. Nhịp 4/4

- Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách[số ở trên] và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu.

- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. KH nhịp 4/4 là C.

- Đó là dấu nhấn mạnh.

- Vẽ sơ đò nhịp 4/4.

2. Cách đánh nhịp 4/4.

- Sơ đồ nhịp 4/4

                 4

   2                      3

                1        

3. Ứng dụng nhịp 4/4.

- Được úng dụng trong các bài hát hành khúc, các bài hát nghiêm trang hoặc bài hát trữ tình.

III. Tập đọc nhạc

        Ánh Trăng

            Nhạc Pháp

  Lời Việt: Lê Minh Châu

1. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: S-L-SI-Đ-R-M.

- Trường độ:Nốt đen, nốt trắng và nốt tròn.

- KHÂN: dấu nhắc lại.

- Bài chia làm 4 câu:

+C1: Nhìn…vui đùa

+C2: Đèn…đêm rằm.

+C3: Trăng…ánh vàng.

+C4: Câu còn lại.

2. Học hát. 

- Luyện thanh theo gam C.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………….....................................………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TUẦN 6                                                                                               Ngày soạn:…………

TIẾT 6                                                                                                Ngày dạy:………….

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết về nhịp lấy đà [HĐ 1].

- Đọc đúng nhạc và lời ca bài TĐN số 3 [HĐ 2].

- Hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rài trên thế giới [HĐ 3].

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng đọc nhạc với cách hát hòa giọng , đối đáp

3. Thái độ:

 - Làm quyen với nhịp lấy đà và cách đọc nhạc TĐN số 3.

- Nhn biết được hình dáng nhạc cụ phương tây

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 

a. PP : Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài hát Nhạc rừng [ trang 11– SGK] Lí cây đa [trang 13 – SGK] Đọc nhạc và đánh đàn thuần thục bài TĐNsố 3                                                                                                                                                                                                                                                                                          

         b. ĐDDH :

- Đàn organ ; Máy , Băng đĩa ,1 số tranh ảnh giới thiệu về nhạc cụ phương tây .

- Bảng phụ.

     2.Học sinh :

        - SGK, vở chép sẵn bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ:KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

A. HĐ 1: Nhạc Lí

   * Nhịp lấy đà.

- GV yêu cầu.

   - Cho HS quan sát 1 số bài hát về nhịp lấy đà ?

    [ Lí cây đa , Nhạc rừng ....]

   - GV hát trích hai câu hát đầu tiên trong bài hát đã học [ vừa hát vừa đánh nhịp ] bài Mái trường mến yêu

  [ không có nhịp lấy đà] và bài Lí cây đa [có nhịp lấy đà] để HS nghe và nhận biết sự khác nhau của phách đầu tiên trong 2 bài hát này .

  - Gọi 1 HS đọc bài trong SGK và phát biểu khái niệm về nhịp lấy đà.

- Thế nào là nhịp lấy đà?

b. HĐ 2: TĐN số 3.

   * Tìm hiểu bài.

- Bài được viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ trong bài?

- KHÂN?

- Bài được chia làm mấy câu?

- Trường độ?

* TĐN

- GV đàn cho HS luyện

thanh.

- GV đàn qua bai 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

C. HĐ 3: ÂNTT.

Sơ lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây.

* Đàn Piano:Đàn Piano hay còn gọi là Dương Cầm thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu hay hòa tấu…

* Đàn Violon: hay còn gọi là Vĩ Cầm, có 4 dây dùng cung kéo tren dây đàn.

* Đàn Ghi-ta: Có xuất xứ từ TBN, có 6 dây, dùng tay gẩy hay miếng gẩy.

* Đàn Accoocdeong: Hay còn gọi là Phong Cầm, dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Bàn phím giống đàn Piano.

4 Củng Cố:

-GV chia lớp thành hai nhóm:N1 đọc nốt, N2 hát lời và ngược lại.

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà ôn tập lại hai bài hát, nhạc lí, TĐN, ÂNTT.

- Tiết sau ôn tập và KT.

- HS báo cáo SS.

- Mời HS đọc phần  nhạc lí.

- Khái niệm : Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo qui đinh của số chỉ nhịp .

- Bài viết ở nhịp 4/4. Giọng C.

- Cao độ:S-SI-Đ-R-M-F-L.

- KHÂN: chấm dôi, dấu nhắc lại, lặng đen, khung thay đổi.

- Bài chia làm 4 câu:

+C1: Đẹp…thơ.

+C2: Biển…buồm.

+C3: Dừa…nhà.

+C4: Câu còn lại.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng, trắng chấm dôi.

- HS luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời.

- HS ghi bài.

I. Nhạc Lí.

  1. Nhịp lấy đà.

- Khái niệm : Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo qui đinh của số chỉ nhịp .

II. TĐN số 2

   1. Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở nhịp 4/4. Giọng C.

- Cao độ:S-SI-Đ-R-M-F-L.

- KHÂN: chấm dôi, dấu nhắc lại, lặng đen, khung thay đổi.

- Bài chia làm 4 câu:

+C1: Đẹp…thơ.

+C2: Biển…buồm.

+C3: Dừa…nhà.

+C4: Câu còn lại.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng, trắng chấm dôi.

2. Tập đọc nhạc.

- Luyện thanh theo gam C.

III. ÂNTT.

Sơ Lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây.

1. Đàn Piano:Đàn Piano hay còn gọi là Dương Cầm thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu hay hòa tấu…

2. Đàn Violon: hay còn gọi là Vĩ Cầm, có 4 dây dùng cung kéo tren dây đàn.

3. Đàn Ghi-ta: Có xuất xứ từ TBN, có 6 dây, dùng tay gẩy hay miếng gẩy.

4. Đàn Accoocdeong: Hay còn gọi là Phong Cầm, dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Bàn phím giống đàn Piano.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………….....................................…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

TUẦN 7                                                                                 Ngày soạn:.................

 TUẦN 7                                                                                               Ngày dạy:..................

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

       - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa [HĐ1].

       - Biết kết hợp gõ đệm và trình bày theo hình thức đơn ca, tốp ca...

       - HS nhận biết được nhịp lấy đà [HĐ2].

       - HS phân biệt được nhịp 2/4; 3/4; 4/4 và cách dánh nhịp 4/4.

       - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời các bài TĐN số 1, 2, 3 [HĐ3].

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng đọc nhạc với cách hát hòa giọng , đối đáp

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 

a. PP : vấn đáp                                                                                                                                                                                                                                                                             

          b. ĐDDH :

- Đàn organ

     2.Học sinh :

        - SGK, vở chép sẵn bài TĐN.

II. CHUẨN BỊ.

    1. Chuẩn bị của GV:

        - Nhạc cụ quen dùng [Đàn Organ].

        - Đàn và hát thuần thục hai bài hát.

   2. Chuẩn bị của HS:

        - SGK, học thuộc hai bài hát và biết đọc bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ: KT trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới:

A. HĐ 1: Ôn tập bài hát

* Mái Trường Mến Yêu

N&L: Lê Quốc Thắng

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

* Lí cây đa

Dân ca quan họ Bắc Ninh

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

b. HĐ 2: Ôn tập Nhạc Lí

* Nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4.

- Thế nào là nhịp 4/4? Cách đánh nhịp 4/4?

- Sơ đồ nhịp 4/4?

                   4

    2                     3

                1

* Nhịp lấy đà:

- Thế nào là nhịp lấy đà?

c. HĐ 3: Ôn tập TĐN

* TĐN số 1 

Ca Ngợi Tổ Quốc

N&L: Hoàng Vân

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

* TĐN số 2. 

Ánh Trăng

Nhạc: Pháp.

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

* TĐN số 3.

Đất Nước Tươi Đẹp Sao

Nhạc: Ma-lai-xi-a

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

d. HĐ 4: ÂNTT

NS Hoàng Việt

- Em hãy tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của NS Hoàng Việt.

* Sơ Lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây.

- Em hãy trình bày về đàn Piano, Vi-ô-lông?

4. Củng cố:

- Cho HS ôn lại những bài hát và bài TĐN.

- GV nhận xét tết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà xem trước bài mới.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.

- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng với hình nốt đen. Phách đầu là phách mạnh, phách sau là phách nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa và phách 4 là phách nhẹ.

- Sơ đồ nhịp 4/4.

                   4

    2                     3

                  1

- Là ô nhịp mở đầu còn thiếu trong một bài hát hay một bài nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp người ta gọi đó là nhịp lấy đà.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp trình bày lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp trình bày lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp trình bày lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

-NS Hoàng Việt tên thật là gì?Ông sinh năm nào? Mất ngày tháng năm nào? Tại đâu?

-1956 ông học tại trường Âm nhạc VN.

-1958 ông được cử sang học tại Nhạc Viện quốc gia Bul-ga-ri.

-1968 ông hoàn thành khóa học về nước và tình nguyện tham gia chiến trường ở MN.

-Ông bắt đầu sáng tác lúc 16 tuổi.

-1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.

* Tác phẩm:

-Ông có những tác phẩm nào?

-Ngoài những tác phẩm trên ông còn viết những tác phẩm lớn cho khí nhạc trong đó có bản giao hưởng “Quê Hương”.

- Đàn Piano:Đàn Piano hay còn gọi là Dương Cầm thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu hay hòa tấu…

- Đàn Violon: hay còn gọi là Vĩ Cầm, có 4 dây dùng cung kéo trên dây đàn.

I. Ôn tập bài hát

1. Mái Trường Mến Yêu

N&L: Lê Quốc Thắng

2. Lí cây đa

Dân ca quan họ Bắc Ninh

II. Ôn tập Nhạc Lí

1. Nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4.

2. Nhịp lấy đà.

III. Ôn tập TĐN

1. TĐN số 1

2. TĐN số 2.

3. TĐN số 3.

IV. ÂNTT

1. NS Hoàng Việt

2. Sơ Lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………….....................................…………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

TUẦN 7                                                           Ngày soạn:……………

TIẾT 7                                                             Ngày kiểm tra:………….

I. MỤC TIÊU:

       - KT đánh giá kết quả học tập của HS.

II. CHUẨN BỊ.

     1. Chuẩn bị của GV:

       - Nhạc cụ quen dùng [Đàn Organ].

       - Đàn và hát thuần thục hai bài hát.

       - Đàn và đọc thuần thục các bài TĐN.

     2. Chuẩn bi của HS:

       - Học thuộc hai bài hát.

       - Đọc trôi chảy các bài TĐN.

       - Thuộc phần lý thuyết.

III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.

       - Ổn định lớp. 

       - Thực hành và vấn đáp.

       - Nhận xét và cho điểm.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT [TUẦN 7]

                                   MÔN: NHẠC 7

                              NĂM HỌC: 2011 – 2012

I. LÝ THUYẾT [3 điểm]

 * HS hãy bốc thăm chọn một trong những câu hỏi sau:

         Câu 1: Em hãy tóm tắt sơ lược về cuộc đờ và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt?

         Câu 2: Thế nào là nhịp 4/4?

         Câu 3: Kí hiệu nhịp 4/4? Hãy vẽ sơ đồ nhịp 4/4?

         Câu 4: Thế nào là nhịp lấy đà?

         Câu 5: Em hãy trình bày đàn Piano?

         Câu 6: Em hãy trình bày đàn Ắc-coóc-đê-ông [Accordion] ?

         Câu 7: Em hãy trình bày đàn Ghi-ta [Guitar]?

II. THỰC HÀNH [7 điểm].

  * HS hãy bốc thăm chọn một trong những bài hát và bài TĐN sau:

         - Mái trường mến yêu.

         - Lí cây đa.

         - TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc”.

         - TĐN số 2 “Ánh trăng”.

         - TĐN số 3 “Đất nước tươi đẹp sao”.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

 I. LÝ THUYẾT [3 điểm].

      Câu 1: Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực. Ông sinh năm 1928 và mất ngày 32.12.1967 tại miền Nam.

-1956 ông học tại trường Âm nhạc VN.

-1958 ông được cử sang học tại Nhạc Viện quốc gia Bul-ga-ri.

-1968 ông hoàn thành khóa học về nước và tình nguyện tham gia chiến trường ở MN.

-Ông bắt đầu sáng tác lúc 16 tuổi.

-1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.

-Tác phẩm: Lên ngàn, tình ca, nhạc rừng, tiếng còi trong sương đêm…

     Câu 2: Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng với hình nốt đen. Phách đầu là phách mạnh, phách sau là phách nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa và phách 4 là phách nhẹ.

     Câu 3: Nhịp 4/4 có KH là C.         

                                                                    4

                  Sơ đồ nhịp 4/4           2                    3          

                                                              1

   Câu 4: Nhịp lấy đà là ô nhịp mở đầu còn thiếu trong một bài hát hay một bài nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp người ta gọi đó là nhịp lấy đà.

   Câu 5: Đàn Piano hay còn gọi là Dương Cầm thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu hay hòa tấu…

   Câu 6: Đàn Ác - cóoc - đê - ông [Accordion] hay còn gọi là Phong Cầm, dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Bàn phím giống đàn Piano.

   Câu 7: Đàn Ghi - ta [ Guitar]có xuất xứ từ TBN, có 6 dây, dùng tay gẩy hay miếng gẩy.

II THỰC HÀNH [7 điểm].

            - Học thuộc hai bài hát, thể hiện tình cảm trong bài hát.

            - Đọc được các bài TĐN.

 THỐNG KÊ ĐIỂM

Loại

Lớp

Giỏi[8-10]

Khá[6.5-7.9]

TB[5-6.4]

Yếu[4.9-3.5]

Kém[>3.5]

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7A

7B

7C

Duyệt của TT                                                                                    GV ra đề

                                                                                                  Trần Trang Tâm Thùy

Duyệt của BGH

TUẦN 8                                                                Ngày soạn:…………..

  TIẾT 8                                                                                     Ngày dạy:……………

 

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- HS biết vài nét về NS Hoàng Long và Hoàng Lân tác giả bài “Chúng em cần hòa bình”[HĐ 1].

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Chúng em cần hòa bình”[HĐ 2].

           - Hướng các em có thái độ ân cần với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất. Đồng thời nói lên những mong ước của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.

   2. Kỹ năng :

-Rèn luyện kỹ năng đọc nhạc với cách hát hòa giọng , đối đáp .

- Luyện tập kĩ năng hát đơn ca và hát tập thể.

    3. Thái độ: Hướng các em biết nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên bình vui đầy tình thân ái.

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 

a. PP : Vấn đáp, thực hành.

         b. ĐDDH :

- Nhạc cụ quen dùng [đàn organ].

- Bảng phụ chép sẵn bài hát.

     2.Học sinh :

        - SGK, vở chép sẵn bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ: Cho HS hát lại bài đã học ở tiết trước.

3. Bài mới.

a. HĐ 1: Học Hát.

Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L:H.Long & H. Lân

* Giới thiệu bài:

- Trong LS phát triển của nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe dọa khủng khiếp đén cuộc sống con người. VN là đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên ta hiểu rất rõ về điều đó. Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát với ND mong ước cuộc sống hòa bình, biết yêu quý và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất.

* Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia thành mấy đoạn?

- Mỗi đoạn có mấy câu?

- ND bài hát nói lên điều gì?

* Học hát.

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng cố.

- Cho lớp hát lại bài hát.

- ND bài hát nói lên điều gì?

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P. 23.

- Chép bài TĐN vào vở.

- HS báo cáo ss.

- HS lắng nghe.

- Bài viết ở giọng F, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: Đô.

+ Cao nhất: Rê

- Trường độ: nốt móc kép, nốt đơn, nốt đơn chấm dôi, nốt đen, nốt trắng.

- KHÂN: dấu giáng, lặng đen, chấm dôi, lặng đơn, dấu nối, khung thay đổi, dấu nhắc lại.

- Bài chia thành ba đoạn:

+ Đ1: Để…yêu thương.

+ Đ2: Chúng…hành tinh.

+ Đ3: Một…mơ ước.

- Đ1: 4 câu.

- Đ2: 5 câu.

- Đ3: 4 câu.

- ND nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.

- HS luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

+

I. Học Hát.

Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L:H.Long & H. Lân

1. Giới thiệu bài.

2. Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở giọng F, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: Đô.

+ Cao nhất: Rê

- Trường độ: nốt móc kép, nốt đơn, nốt đơn chấm dôi, nốt đen, nốt trắng.

- KHÂN: dấu giáng, lặng đen, chấm dôi, lặng đơn, dấu nối, khung thay đổi, dấu nhắc lại.

- Bài chia thành ba đoạn:

+ Đ1: Để…yêu thương.

+ Đ2: Chúng…hành tinh.

+ Đ3: Một…mơ ước.

- Đ1: 4 câu.

- Đ2: 5 câu.

- Đ3: 4 câu.

- ND nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.

3. Học hát.

Luyện thanh theo gam F

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………….....................................…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………

TUẦN 9                                                            Ngày soạn:…………… TIẾT 9                                                                              Ngày dạy:……………

 

I. MỤC TIÊU.

- HS hát đúng giai điệu và lời bài “Chúng em cần hòa bình”. HS biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách, tiết tấu [HĐ 1].

- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 4[HĐ 2].

- HS luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca.

                            2.  Kỹ năng: Luyện hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp.

3.  Thái độ: Phát triển khả năng cảm thụ nhạy bén với cách đọc nhạc.

II. CHUẨN BỊ.

  1. GV: a] PP: Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN.

             b] ĐDDH: Đàn, tranh ảnh về mùa xuân, bảng phụ.

  1. HS: sgk, tập ghi, gõ phách, xem trước bài ở nhà.

  III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới.

a. HĐ 1: Ôn tập bài hát

Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L:H.Long-H.Lân

- GV  đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ 2: Tập đọc nhạc.

Mùa Xuân Về

N&L: Phan Trần Bảng.

* Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở giọng gì?

- Cao độ?

-Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia làm mấy câu?

* Luyện thanh.

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- GV yêu cầu HS đọc tên nốt.

- GV đàn qua bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng cố:

- GV chia lớp thành hai nhóm: N1 đọc nốt, N2 hát lời và ngược lại.

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà xem trước bài mới.

- Học bài và đọc được bài TĐN.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em HS.

- Bài viết ở giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: M-F-S-L-SI-Đ.

- Trường độ: nốt móc đơn, nốt đen, đen chấm dôi, trắng và trắng chấm dôi.

- KHÂN: chấm dôi, lặng đen.

- Bài chia làm 5 câu:

+ C1: Boong… binh.

+ C2: Chiêng…vang.

+ C3: Theo…ngàn.

+ C4: Chiêng…về.

+ C5: Câu còn lại.

- HS luyện thanh.

- HS đọc tên nốt trong bài.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. Ôn tập bài hát

Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L:H.Long-H.Lân

II. Tập đọc nhạc.

Mùa Xuân Về

N&L: Phan Trần Bảng.

1. Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: M-F-S-L-SI-Đ.

- Trường độ: nốt móc đơn, nốt đen, đen chấm dôi, trắng và trắng chấm dôi.

- KHÂN: chấm dôi, lặng đen.

- Bài chia làm 5 câu:

+ C1: Boong… binh.

+ C2: Chiêng…vang.

+ C3: Theo…ngàn.

+ C4: Chiêng…về.

+ C5: Câu còn lại.

2. Luyện thanh.

Luyện thanh theo gam C.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 11                                                                                     Ngày soạn:…………….

 TUẦN 11                                                                                       Ngày dạy:…………..

 

I. MỤC TIÊU.

   1. Kiến thức:

- HS biết sơ lược về tiểu sử NS Đỗ Nhuận và bài hát “hành quân xa” [HĐ1].

- HS hát thuộc bài “ Chúng em cần hòa bình” và tập hát đuổi ở một vài câu hát [HĐ2].

- HS tập đọc bài TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp 4/4 [HĐ 3].

   2. Kỹ năng:

- HS biết hát kết hợp đánh nhịp 4/4.

   3. Thái độ:

- Biết trân trọng những đóng góp của các NSVN.

II. CHUẨN BỊ.

   1. Chuẩn bị của GV.

    a. PP:

- Đàn, đọc và hát thuần thục bài hát và bàu TĐN.

- Một vài bài hát về NS Đỗ Nhuận.

    b. ĐDDH:Bảng phụ, nhạc cụ quen dùng [Đàn Organ].

   2. Chuẩn bị của HS.

- SGK, vở chép bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới.

a. HĐ 1: Ôn tập bài hát.

Chúng Em Cần Hòa Bình.

N&L:H.Long-H.Lân

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

b. HĐ 2: Ôn tập TĐN

Mùa Xuân Về

N&L: Phan Trần Bảng

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

c. HĐ 3: ÂNTT

NS Đỗ Nhuận Và Bài Hát “ Hành Quân Xa”

* NS Đỗ Nhuận

- GV yêu cầu.

- Đỗ Nhuận sinh ngày, tháng, năm nào? Tại đâu?

- Năm 14 tuổi ông biết chơi sáo trúc, tiêu, đàn nguyệt...

- 1939 ông sáng tác bài hát đầu tay lúc 17 tuổi đó là bài “Trưng Vương”.

- Năm 1954 ông tiếp tục sáng tác và có mặt trong lĩnh vực Khí nhạc.

- Năm 1955 chùm ca khúc Điện Biên Phủ của ông đã được trao giải nhất của hội văn nghệ Việt Nam.

- Ông làm Tổng thư kí đầu tiaan của Hội NS-VN khóa I và II từ năm 1958-1983. Ông cũng là người NS-VN đầu tiên viết Opera với bản “Cô Sao”.

- Ông học tại đại học tại Nhạc viện Tchaikovsky từ năm 1960 đến 1962.

- Ngoài sáng tác, ông còn viết báo, tham gia phê bình.

- Đỗ Nhuận mất 18 tháng 5 nǎm 1991 tại Hà Nội.

- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.

- Ông có những tác phẩm nào?

* Bài hát “Hành Quân Xa”

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- Tóm tắt cuộc đời của NS Đỗ Nhuận.

- Cho HS hát lại bài TĐN.

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài, làm bài tập 1-2 [SGK P.27].

- Xem trước bài mới.

- HS báo cáo SS.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các am hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các am hát chưa chính xác.

- Mời HS đọc phần 1 trong SGK.

- Ông sinh ngày 10.12.1922 tại Cẩm Bình-Hải Dương.

- Đỗ Nhuận mất 18 tháng 5 nǎm 1991 tại Hà Nội.

- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.

- TP: VN quê hương tôi,

Du kích sông Thao, Nguyễn Văn Trỗi…

-Nhạc khí: Tổ khúc giao hưởng ĐB, ba biến tấu cho đàn Violon và Piano.

- Nhạc kịch: Cô Sao, tạc tượng.

- Mời HS đọc phần 2.

I. Ôn tập bài hát.

Chúng Em Cần Hòa Bình.

N&L:H.Long-H.Lân

II. Ôn tập TĐN

Mùa Xuân Về

N&L: Phan Trần Bảng

III. ÂNTT

NS Đỗ Nhuận Và Bài Hát “ Hành Quân Xa”

1. NS Đỗ Nhuận

- Ông sinh ngày 10.12.1922 tại Cẩm Bình-Hải Dương.

- Năm 14 tuổi ông biết chơi sáo trúc, tiêu, đàn nguyệt...

- 1939 ông sáng tác bài hát đầu tay lúc 17 tuổi đó là bài “Trưng Vương”.

- Năm 1954 ông tiếp tục sáng tác và có mặt trong lĩnh vực Khí nhạc.

- Năm 1955 chùm ca khúc Điện Biên Phủ của ông đã được trao giải nhất của hội văn nghệ Việt Nam.

- Ông làm Tổng thư kí đầu tiaan của Hội NS-VN khóa I và II từ năm 1958-1983. Ông cũng là người NS-VN đầu tiên viết Opera với bản “Cô Sao”.

- Ông học tại đại học tại Nhạc viện Tchaikovsky từ năm 1960 đến 1962.

- Ngoài sáng tác, ông còn viết báo, tham gia phê bình.

- Đỗ Nhuận mất 18 tháng 5 nǎm 1991 tại Hà Nội.

- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.

- TP: VN quê hương tôi,

Du kích sông Thao, Nguyễn Văn Trỗi…

-Nhạc khí: Tổ khúc giao hưởng ĐB, ba biến tấu cho đàn Violon và Piano.

- Nhạc kịch: Cô Sao, tạc tượng.

2. Bài hát “Hành Quân Xa”

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 12                                                                                  Ngày soạn:................  TIẾT 12                                                                                    Ngày dạy:...................

 

I. MỤC TIÊU.

   1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời bài “ Khúc hát chim sơn ca” [HĐ 1].

   2. Kỹ năng :  Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca

   3. Thái độ :  Thông qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước . Tác giả mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái , đoàn kết

II. CHUẨN BỊ :

   1.Giáo viên :  

a. PP  : Đàn và hát thuần thục bài hát

b. ĐDDH  :  đàn Ogan, bảng phụ [nếu có]

2.Học sinh :  Xem trước lời bài hát

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ Của GV

HĐ Của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ 1: Học hát

Khúc Hát  Chim Sơn Ca

N&L: Đỗ Hòa An

@. Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ? Nốt cao nhất và thấp nhất?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn có mấy câu?

- ND bài hát nói lên điều gì?

@. Luyện thanh.

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 làn cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- Cho HS hát lại bài hát.

- ND bài hát nói lên điều gì.

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài và làm bài tập 1-2 SGK [P.29]

- Xem trước phần nhạc lí.

- HS báo cáo SS.

- Bài viết ở giọng Em, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: Si.

+ Cao nhất: Rê.

- Trường độ: nốt móc kép, nốt móc đơn, nốt dơn chấm dôi, nốt đen và nốt trắng.

- KHÂN: dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu hoa mỹ, chấm dôi.

- Bài chia làm hai đoạn:

+ Đoạn 1: có 2 câu.

+ Đoạn 2: có 2 câu.

- ND bài hát nói lên tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước.

- HS luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác,

I. Học hát

Khúc Hát  Chim Sơn Ca

N&L: Đỗ Hòa An

1. Tìm hiểu bài.

- Bài viết ở giọng Em, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: Si.

+ Cao nhất: Rê.

- Trường độ: nốt móc kép, nốt móc đơn, nốt dơn chấm dôi, nốt đen và nốt trắng.

- KHÂN: dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu hoa mỹ, chấm dôi.

- Bài chia làm hai đoạn:

+ Đoạn 1: có 2 câu.

+ Đoạn 2: có 2 câu.

- ND bài hát nói lên tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước.

2. Luyện thanh.

- Luyện thanh theo gam Em

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 13                                                                                    Ngày soạn:…………..

TIẾT 13                                                                                      Ngày dạy:…………

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

             - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài “ Khúc hát chim sơn ca” [HĐ1].

             - Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản về nhạc lý cung và nửa cung, dấu hóa [HĐ2].

2. Kỹ năng :  HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

3. Thái độ :  Có thái độ tiếp thu nhạy bén về nhạc lí

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :  

    a. PP  : Đàn và hát thuần thục bài hát , chuẩn bị 1 số bài hát vẽ hoặc  phóng to hình phím đàn trang 32 để giới thiệu về nhạc lí  

              b. ĐDDH  :  đàn Ogan

2.Học sinh :  Sách giáo khoa , tập ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ Của GV

HĐ Của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ 1: Ôn tập bài hát

Khúc Hát Chim Sơn Ca.

N&L: Đỗ Hòa An.

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ 2: Nhạc Lí

Cung Và Nửa Cung

Dấu Hóa

@. Cung và nửa cung.

- Thế nào là cung và nửa cung?

- Trong 7 bậc âm tự nhiên có những khoảng cách giữa cung và nửa cung như thế nào?

@. Dấu hóa.

* Dấu hóa.

- Thế nào là dấu hóa?

* Dấu hóa suốt.

- Thế nào là dấu hóa suốt?

* Dấu hóa bất thường.

- Thế nào là dấu hóa bất thường?

* Quan sát nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên đàn phím.

4. Củng cố:

- Thế nào là cung và nửa cung?

- Thế nào là dấu hóa?

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK [P.31].

- Về nhà xem trước bài mới, tìm hiểu về cuộc đờ và sự nghiệp của NS Bê-thô-ven [Beethoven].

- HS báo cáo SS.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 HS.

Là đơn vị dùng để đo độ cao giữa các âm liền bậc

Là kí hiệu dùng để thay đổi cao đô của các nốt nhạc .

- HS quan sát.

I. Ôn tập bài hát

Khúc Hát Chim Sơn Ca.

N&L: Đỗ Hòa An.

II. Nhạc Lí

Cung Và Nửa Cung

Dấu Hóa

1. Cung và nửa cung.

Là đơn vị dùng để đo độ cao giữa các âm liền bậc

Ký hiệu :

     1 cung :

  

cung : V

2. Dấu hóa.

Là kí hiệu dùng để thay đổi cao đô của các nốt nhạc .

- Có 3 loại dấu  hóa

  +  Dấu thăng  # : tăng

cung

  + Dấu giáng b   : Giảm

cung

  + Dấu bình        : hủy bỏ hiệu lực  của #    b

- Dấu hóa suốt : đặt ở đầu bài hát sau khóa nhạc có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bài hát .

- Dấu hóa bất thường: đặc trước nối nhạc chỉ có hiệu lực với nốt nhạc cùng tên đứng sau trong phạm vi 1 nhịp

d. Quan sát nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên đàn phím.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 14                                                                                    Ngày soạn:..................

TIẾT 14                                                                                  Ngày dạy:..................

 

I. MỤC TIÊU.

    1. Kiến thức :

- HS biết sơ lược về tiểu sử của NS Beethoven. Cung cấp cho HS kiến thức về LS âm nhạc thế giới [HĐ1].

- HS đọc đúng cao độ và ghép lời ca bài TĐN số 5[HĐ2].

    2. Kỹ năng :  Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca , lối hát lĩnh xướng , hòa giọng và đối đáp  

    3. Thái độ : Qua nội dung bài tập đọc nhạc giáo dục các em có 1 cái nhìn thiêng liên về tuổi thơ mong muốn mình sẽ là con ngoan , trò giỏi và qua bài ÂNTT được biết thêm về 1 nhạc sĩ thiên tài người Đức Bê – Tôn –Ven  và được thưởng thức 1 số tác phẩm của ông

II. CHUẨN BỊ :

    1.Giáo viên :

a. PP : Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc hát chim sơn ca ; đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN số 5  Em bông hồng nhỏ , Hát bài Bài ca hòa bình trôi chảy hơn

           b. ĐDDH : Đàn Ogan, máy đĩa , đĩa nhạc , bảng phụ .

    2.Học sinh :SGK, vở chép bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ Của GV

HĐ Của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp. KTSSHS.

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới.

a. HĐ 1: ÂNTT

Giới Thiệu NS Beethoven

- GV yêu cầu

- Beethoven sinh ngày, tháng, năm nào? Tại đâu?

- Ông có thể được coi là người dọn đường [Wegbereiter] cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn.

- 11 tuổi, ông đã biểu diễn như một nghệ sĩ piano điêu luyện tại Hà Lan.

- Năm 14 tuổi, ông chính thức chơi đại phong cầm trong dàn nhạc Hoàng Gia.

- Vào lúc 6 giờ tối ngày 26-3 1827 tại Viên nhạc sĩ danh tiếng nhất thế kỉ 19 trút hơi thở cuối cùng.

- TP: bài ca hòa bình, giao hưởng số 5 “định mệnh”, sô-nát “ánh trăng”…

b. HĐ 2: Tập Đọc Nhạc: TĐN số 5.

Em Là Bông Hồng Nhỏ

N&L: T.C.Sơn

*Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia làm mấy câu?

* Luyện thanh

- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu cồn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- Cho HS ôn lại bài TĐN và bài hát.

- GV nhận xét tiết học.

5. Hướng Dẫn Về Nhà:

- Về nhà học bài, xem lại tất cả những bài hát, các bài TĐN, nhạc lí và phần ÂNTT.

- HS báo cáo SS.

- Mời HS đọc phần NS trong sách.

- Ông sinh ngày 17.12.1770 tại TP Bon nước Đức. Ông là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

- Giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: M-F-S-L-Si-Đ-R.

- Trường độ: nốt đen và nốt trắng.

- KHÂN: dấu thăng, dấu nhắc lại, lặng đen, khung thay đổi.

- Bài chia làm 4 câu:

+ C1: Em…mẹ.

+ C2: Em…cha.

+ C3: Em…lạ.

+ C4: Câu còn lại.

- HS luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài hát 1 lần nốt và 1 lần lời.

I. ÂNTT

Giới Thiệu NS Beethoven

+ Âm nhạc của ông có đặc điểm là “ Bùng nổ , mới , lạ , sáng tạo”

   + Tác phẩm nổi bật : Giao hưởng và sô nát , 9 bản giao hưởng và 32 bản sô nát

II.Tập Đọc Nhạc: TĐN số 5.

Em Là Bông Hồng Nhỏ

N&L: T.C.Sơn

1.Tìm hiểu bài:

- Giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: M-F-S-L-Si-Đ-R.

- Trường độ: nốt đen và nốt trắng.

- KHÂN: dấu thăng, dấu nhắc lại, lặng đen, khung thay đổi.

- Bài chia làm 4 câu:

+ C1: Em…mẹ.

+ C2: Em…cha.

+ C3: Em…lạ.

+ C4: Câu còn lại.

2. Luyện thanh.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 15                                                              Ngày soạn:………………

TIẾT 15                                                                  Ngày dạy:………………

 

I. MỤC TIÊU :

    1. Kiến thức

- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát “Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca” [HĐ 1].

 - HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu chính của bài TĐN số 4, 5[HĐ 2].

- HS có khái niệm cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng[HĐ 3].

      2. Kỹ năng :  Luyện hát tập thể, đơn ca, hòa giọng, lĩnh xướng

      3. Thái độ : Thông qua 2 bài TĐN, 2 bài hát HS, 2 bài nhạc lí nắm vững ghi nhớ tốt hơn

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 

a. PP :Hát thuần thục 2 bài hát, 2 bài tập đọc nhạc

  b. ĐDDH : đàn Ogan, bảng phụ

2.Học sinh :  Xem trước bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới.

a. HĐ1: Ôn tập bài hát.

@. Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L: Hoàng Long, Hoàng Lân

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Khúc Hát Chim Sơn Ca

N&L: Đỗ Hòa An

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

b. HĐ 2: Ôn tập TĐN.

@. TĐN số 4: Mùa Xuân Về.

N&L: Phan Trần Bảng.

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. TĐN số 5: Em Là Bông Hồng Nhỏ.

N&L : T.C.Sơn

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

c. HĐ 3: Ôn tập nhạc lí.

@. Cung và nửa cung.

- Thế nào là cung ?

- Trong 7 bậc âm tự nhiên có những khoảng cách giữa cung và nửa cung như thế nào?

@. Ba loại dấu hóa thông dụng.

* Dấu hóa.

- Thế nào là dấu hóa?

* Dấu hóa suốt.

- Thế nào là dấu hóa suốt?

* Dấu hóa bất thường.

- Thế nào là dấu hóa bất thường?

4. Củng Cố:

- Cho HS hát lại hai bài hát. Đọc lại hai bài TĐN.

- Thế nào là dấu hóa? Cung và nửa cung ?

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà xem lại 4 bài hát, 5 bài TĐN.

- Củng cố lại phần ÂNTT

- GV nhận xét tiết học.

- HS báo cáo SS.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN 1 lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN 1 lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc.

- Đô-Rê: 1 cung.

- Rê- Mi: 1 cung.

- Mi- Fa: 1/2 cung.

- Fa-Son: 1 cung.

- Son-La: 1 cung.

- La-Si: 1 cung.

- Si-Đô: 1/2 cung.

- Dấu hóa là KH dùng để thay đổi cao độ của nốt nhạc. Có 3 loại dấu hóa thường dùng: dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.

- Là dấu hóa đặt ở đầu bản nhạc [sau khóa nhạc] gọi là hóa biểu.

- Là dấu hóa đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên.

I. Ôn tập bài hát.

1 Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L: Hoàng Long, Hoàng Lân

II. Ôn tập TĐN.

1.TĐN số 4: Mùa Xuân Về.

N&L: Phan Trần Bảng.

2. TĐN số 5: Em Là Bông Hồng Nhỏ.

N&L : T.C.Sơn

III. ÔN TẬP NHẠC LÍ

1. Cung và nửa cung.

- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc.

- Đô-Rê: 1 cung.

- Rê- Mi: 1 cung.

- Mi- Fa: 1/2 cung.

- Fa-Son: 1 cung.

- Son-La: 1 cung.

- La-Si: 1 cung.

- Si-Đô: 1/2 cung.

2. Ba loại dấu hóa thông dụng

a. Dấu hóa.

- Dấu hóa là KH dùng để thay đổi cao độ của nốt nhạc. Có 3 loại dấu hóa thường dùng: dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.

b. Dấu hóa suốt.

- Là dấu hóa đặt ở đầu bản nhạc [sau khóa nhạc] gọi là hóa biểu.

c. Dấu hóa bất thường.

- Là dấu hóa đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 16                                                                       Ngày soạn:................

TIẾT 16                                                                                               Ngày dạy:....................

 

  I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát “Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca, mái trường mến yêu, lý cây đa” [HĐ 1].

- HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu chính của bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5 [HĐ 2].

- HS có khái niệm cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng [HĐ 3].

- HS biết sơ lược về NS Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và Beethoven [HĐ 4].

2. Kỹ năng :  Trình bày theo hình thức tốp ca, tập thể, tam ca

3. Thái độ :  HS được ôn tập trôi chảy hơn

  II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên

a. PP : Đàn và hát thuần thục 4 bài hát, 4 bài TĐN, Nắm vững Nhạc lí, ÂNTT

      b. ĐDDH :  Đàn Organ

2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS.

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới.

a. HĐ1: Ôn tập bài hát.

@. Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L: Hoàng Long, Hoàng Lân

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Khúc Hát Chim Sơn Ca

N&L: Đỗ Hòa An

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Mái Trường Mến Yêu.

N&L: Lê Quốc Thắng

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Lý Cây Đa.

- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

b. HĐ 2: Ôn tập TĐN.

@. TĐN số 1:

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. TĐN số 2:

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. TĐN số 3:

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. TĐN số 4: Mùa Xuân Về.

N&L: Phan Trần Bảng.

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. TĐN số 5: Em Là Bông Hồng Nhỏ.

N&L : T.C.Sơn

- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

c. HĐ 3: Ôn tập nhạc lí.

@. Cung và nửa cung.

- Thế nào là cung ?

- Trong 7 bậc âm tự nhiên có những khoảng cách giữa cung và nửa cung như thế nào?

@. Ba loại dấu hóa thông dụng, nhịp 4/4, nhịp lấy đà.

* Dấu hóa.

- Thế nào là dấu hóa?

* Dấu hóa suốt.

- Thế nào là dấu hóa suốt?

* Dấu hóa bất thường.

- Thế nào là dấu hóa bất thường?

@. Nhịp 4/4.

- Thế nào là nhịp 4/4?

@. Nhịp lấy đà.

- Thế nào là nhịp lấy đà?

c. 4: Ôn tập ÂNTT

@. NS Hoàng Việt

- Em hãy nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS Hoàng Việt?

@. NS Đỗ Nhuận

- Em hãy nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS Đỗ Nhuận?

@. NS Beethoven.

- Em hãy nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS Beethoven?

4. Củng Cố:

- cho HS hát lại hai bài hát. Đọc lại hai bài TĐN.

- Thế nào là dấu hóa? Cung và nửa cung ?

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà xem lại 4 bài hát, 5 bài TĐN.

- Củng cố lại phần ÂNTT

- GV nhận xét tiết học.

- HS báo cáo SS.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN 1 lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN 2 lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN 3 lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN 4 lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN 5 lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc.

- Đô-Rê: 1 cung.

- Rê- Mi: 1 cung.

- Mi- Fa: 1/2 cung.

- Fa-Son: 1 cung.

- Son-La: 1 cung.

- La-Si: 1 cung.

- Si-Đô: 1/2 cung.

- Dấu hóa là KH dùng để thay đổi cao độ của nốt nhạc. Có 3 loại dấu hóa thường dùng: dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.

- Là dấu hóa đặt ở đầu bản nhạc [sau khóa nhạc] gọi là hóa biểu.

- Là dấu hóa đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên.

- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng với hình nốt đen. Phách đầu là phách mạnh, phách sau là phách nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa và phách 4 là phách nhẹ.

- Nhịp lấy đà là nhịp còn thiếu trong một ô nhịp.

- HS trình bày

- HS trình bày

- HS trình bày

I. Ôn tập bài hát.

1 Chúng Em Cần Hòa Bình

N&L: Hoàng Long, Hoàng Lân

2. Khúc Hát Chim Sơn Ca

N&L: Đỗ Hòa An

3. Mái Trường Mến Yêu.

N&L: Lê Quốc Thắng

4. Lý Cây Đa

II. Ôn tập TĐN.

1. TĐN số 2:

3. TĐN số 3:

4.TĐN số 4: Mùa Xuân Về.

N&L: Phan Trần Bảng.

5. TĐN số 5: Em Là Bông Hồng Nhỏ.

N&L : T.C.Sơn

III. ÔN TẬP NHẠC LÍ

1. Cung và nửa cung.

- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc.

- Đô-Rê: 1 cung.

- Rê- Mi: 1 cung.

- Mi- Fa: 1/2 cung.

- Fa-Son: 1 cung.

- Son-La: 1 cung.

- La-Si: 1 cung.

- Si-Đô: 1/2 cung.

2. Ba loại dấu hóa thông dụng, nhịp 4/4, nhịp lấy đà.

a. Dấu hóa.

- Dấu hóa là KH dùng để thay đổi cao độ của nốt nhạc. Có 3 loại dấu hóa thường dùng: dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.

b. Dấu hóa suốt.

- Là dấu hóa đặt ở đầu bản nhạc [sau khóa nhạc] gọi là hóa biểu.

c. Dấu hóa bất thường.

- Là dấu hóa đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên.

d. Nhịp 4/4.

- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng với hình nốt đen. Phách đầu là phách mạnh, phách sau là phách nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa và phách 4 là phách nhẹ.

e. Nhịp lấy đà.

- Nhịp lấy đà là nhịp còn thiếu trong một ô nhịp.

III. Ôn tập ÂNTT

1. NS Hoàng Việt

2. NS Đỗ Nhuận

3. NS Beethoven.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 20                                                                      Ngày soạn:................

TIẾT 20                                                                                             Ngày dạy:....................

 

I. MỤC TIÊU.

   1. Kiến thức

- HS biết bài hát “Đi cắt lúa”[HĐ1].

- HS có khái niệm cung, nửa cung và nhận biếtlà dân ca Tây Nguyên [HĐ2].

- ND bài hát nói lên niềm vui của dân bản khi đón lúa về.

   2. Kĩ năng:

- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.

   3. Thái độ

- HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm. Gọi được tên một số quãng.

II. CHUẨN BỊ.

   1. Chuẩn bị của GV:

    a. PP: - Đàn và hát thuần thục bài hát.

b. ĐDDH:

- Nhạc cụ quen dùng [Đàn Organ].

- Bảng phụ chép sẵn bài hát.

   2. Chuẩn bị của HS :

- SGK, vở chép bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1.Ổn định lớp:KTSSHS

2.KT bài cũ:KT trong quá trình tiết day.

3.Bài mới.

a. HĐ 1:Học hát

Đi Cắt Lúa

Dân ca Hrê.

*Tìm hiểu bài

-Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

-Cao độ?

-Trường độ?

-KHÂN?

-Bài hát được chia làm mấy câu?

- ND bài hát nói lên điều gì?

* Học hát

-GV đàn cho HS luyện thanh.

-GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

-GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

-GV yêu cầu

b.HĐ 2: Nhạc lí.

Sơ lược về quãng

@. Định nghĩa:

-Thế nào là quãng?

- Thế nào là quãng hòa âm? –

- Thế nào là quãng giai điệu?

@. Gọi tên quãng:

- Quãng 1: là hai nốt cùng tên.

- Quãng 2: là hai nốt vang lên lần lượt.

- Quãng 3: là hai nốt cách nhau một bậc âm

4. Củng cố:

-Cho HS hát lại bài hát.

-GV nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

-Về nhà học bài và làm bài tập 1-2 SGK[P.40].

-Xem trước bài mới và chép bài TĐN số 6 vào vở.

 -HS báo cáo SS

-Bài viết ở giọng C, nhịp 2/4.

-Cao độ:thấp nhất: Đô; cao nhất: Đô

-Trường độ:móc kép, móc đơn, đơn chấm dôi, nốt đen.

-KHÂN: dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, lặng đơn, lặng đen.

-Bài chia làm 2 câu:

+Câu 1:từ đầu…làng [ê].

+Câu 2: câu còn lại.

- Nói lên niềm vui của dân bản khi đón lúa về.

-HS luyện thanh.

-HS lắng nghe.

-HS thực hiện.

-Cả lớp trình bày lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

-Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm hanh vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc.

- Quãng hòa âm là quãng có hai âm vang lên cùng một lúc.

- Quãng giai điệu là quãng có hai âm vang lên lần lượt.

I. Học hát

Đi Cắt Lúa

Dân ca Hrê.

1.Tìm hiểu bài.

-Bài viết ở giọng C, nhịp 2/4.

-Cao độ:thấp nhất: Sol; cao nhất:Mi.

-Trường độ:móc kép, móc đơn, đơn chấm dôi, nốt đen.

-KHÂN: dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, lặng đơn, lặng đen.

-Bài chia làm 4 câu:

+Câu 1:từ đầu…làng [ê].

+Câu 2: câu còn lại.

- Nói lên niềm vui của dân bản khi đón lúa về.

2. Học hát

Luyện thanh theo gam C.

II. Nhạc lí.

Sơ lược về quãng

1. Định nghĩa:

-Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm hanh vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc.

- Quãng hòa âm là quãng có hai âm vang lên cùng một lúc.

- Quãng giai điệu là quãng có hai âm vang lên lần lượt.

2. Gọi tên quãng:

IV. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 21                                                                      Ngày soạn:................

TIẾT 20                                                                                                 Ngày dạy:....................

 

I. MỤC TIÊU.

   1. Kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát [HĐ1].

- HS biết bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản là của NS Nguyễn Tài Tuệ, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm [HĐ2].

   2. Kỹ năng: Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca...

   3. Thái độ: Tích cực và yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

   1. Chuẩn bị của GV:

a. PP: Đàn, đọc và hát thuần thục bài hát, bài TĐN. - Một số bài hát theo thể loại trong SGK.

b. ĐDDH:

- Nhạc cụ quen dùng [Đàn Organ].

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6.

   2. Chuẩn bị của HS :

- SGK, vở chép bài TĐN số 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài Mới.

a. HĐ 1: Ôn tập bài hát

Đi Cắt Lúa

          Dân ca Hrê.

- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- Gv kiểm tra một nhóm khoảng 3-4 em HS.

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ2: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6.

Xuân Về Trên Bản

N&L : Nguyễn Tài Tuệ

@. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ  nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia làm mấy câu?

@. Tập đọc nhac.

- Gv đàn cho HS luyện thanh.

- GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng cố.

- GV chia lớp thành hai nhóm:

+ Nhóm 1: đọc nốt.

+ Nhóm 2: hát lời và ngược lại.

- Gv nhận xét tiết học.

c. HĐ 3: ÂNTT

Một Số Thể Loại Bài Hát

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK[P.41].

- Học bài và đọc trước phần ÂNTT.

- HS báo cáo SS.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- Kiểm tra một nhóm khoảng 3-4 em HS.

- Bài viết ở giọng C, nhịp 2/4.

- Cao độ: M-S-L-Đ

- Trường độ: móc kép, móc đơn, đơn chấm dôi và nốt đen.

- KHÂN:dấu luyến, chấm dôi, dấu nhắc lại.

- Bài chia 4 câu:

+ C1: Nhịp nhànglời ca.

+ C2: Rì ràoxanh thắm.

+ C3: Kìa tronglá đưa.

+ C4: câu còn lại.

- HS luyện thanh

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bàu TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

I. Ôn tập bài hát

Đi Cắt Lúa

          Dân ca Hrê.

II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6.

Xuân Về Trên Bản

N&L : Nguyễn Tài Tuệ

1. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng C, nhịp 2/4.

- Cao độ: M-S-L-Đ

- Trường độ: móc kép, móc đơn, đơn chấm dôi và nốt đen.

- KHÂN:dấu luyến, chấm dôi, dấu nhắc lại.

- Bài chia 4 câu:

+ C1: Nhịp nhànglời ca.

+ C2: Rì ràoxanh thắm.

+ C3: Kìa trong…lá đưa.

+ C4: câu còn lại.

2. Tập đọc nhạc

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 22                                                                               Ngày soạn:………….

TIẾT 21                                                                                Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

    1. Kiến thức:

    - HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 6[HĐ 1].

    - HS biết một số thể loại bài hát như: hát ru, hành khúc, bài hát lao động…[HĐ 2].

    2. Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp.

   3. Thái độ: Nhận biết một số thể loại bài hát và thực hành hát.

II. CHUẨN BỊ.

   1. Chuẩn bị của GV:

               a.PP: Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 6.

               b. ĐDDH: Nhạc cụ quen dùng [đàn Organ].

   2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài và bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập TĐN số 6

Tập Đọc Nhạc-TĐN số 6.

Xuân Về Trên Bản

N&L: Nguyễn Tài Tuệ

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra

- GV nhận xét cho điểm.

b. HĐ2: ÂNTT

Một số Thể Loại Bài Hát.

@. Hát ru:

- GV yêu cầu.

- Thế nào là hát ru? Cho VD?

@. Hành Khúc:

- Thế nào là bài hát hành khúc? Cho VD?

@. Bài Hát Lao Động:

Thế nào là bài hát lao động? Cho VD?

@. Bài Hát Sinh Hoạt, Vui chơi:

Thế nào là bài hát sinh hoạt, vui chơi? Cho VD?

@. Bài Hát Trữ Tình, Tình Ca.

Thế nào là bài hát trữ, vui chơi? Cho VD?

@. Bài Hát Nghi Lễ, Nghi Thức.

Thế nào là bài hát nghi lễ, nghi thức? Cho VD?

4. Củng Cố:

- Gv cho HS hát  lại bài kết hợp với đánh nhịp.

- Em hãy nêu một số thể loại bài hát?

5. HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.43.

- Xem trước bài mới.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em.

- HS đọc phần hát ru.

-Hát ru là những bài có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như ru cho trẻ ngủ.

-VD: Lời ru trên nương, mẹ yêu con, ru con mùa đông...

-Hành khúc là những bài có âm điệu khỏe mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đi đều bước. Các bài hát hành khúc thường được dàn nhạc kèn biểu diễn trong các cuộc duyệt binh, diễu hành.

-VD: Lên đàng, nối vòng tay lớn, tiến về Sài gòn…

- Bài hát lao động là những bài thường phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải…

-VD: Kéo thuyền trên sông Von-ga, đào công sự, hò kéo pháo, leo núi..

- Bài hát sinh hoạt, vui chơi là những bài có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt vui, khi đi cắm trại…

-VD: Bắc kim thang, cái bống, tàu em đi trại hè…

- Bài hát trữ tình, tình ca là những bài hát giàu tình cảm, nội ding thường đề cập đến tình yêu, đất nước.

- VD: Bài ca hy vọng, chị tôi, tình ca…

-Bài hát nghi lễ, nghi thức là những bài hát có tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm, có khi là bài hát của riêng một tổ chức đoàn thể.

- VD: Tiến quân ca, đội ca, quốc tế ca…

I. Ôn Tập Đọc Nhạc-TĐN số 6.

Xuân Về Trên Bản

N&L: Nguyễn Tài Tuệ

II. ÂNTT

Một số Thể Loại Bài Hát.

1. Hát ru:

-Hát ru là những bài có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như ru cho trẻ ngủ.

-VD: Lời ru trên nương, mẹ yêu con, ru con mùa đông...

2. Hành Khúc:

-Hành khúc là những bài có âm điệu khỏe mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đi đều bước. Các bài hát hành khúc thường được dàn nhạc kèn biểu diễn trong các cuộc duyệt binh, diễu hành.

-VD: Lên đàng, nối vòng tay lớn, tiến về Sài gòn…

3. Bài Hát Lao Động:

- Bài hát lao động là những bài thường phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải…

-VD: Kéo thuyền trên sông Von-ga, đào công sự, hò kéo pháo, leo núi..

4. Bài Hát Sinh Hoạt, Vui Chơi.

- Bài hát sinh hoạt, vui chơi là những bài có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt vui, khi đi cắm trại…

-VD: Bắc kim thang, cái bống, tàu em đi trại hè…

5. Bài Hát Trữ Tình, Tình Ca.

- Bài hát trữ tình, tình ca là những bài hát giàu tình cảm, nội ding thường đề cập đến tình yêu, đất nước.

- VD: Bài ca hy vọng, chị tôi, tình ca…

6. Bài Hát Nghi Lễ, Nghi Thức.

-Bài hát nghi lễ, nghi thức là những bài hát có tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm, có khi là bài hát của riêng một tổ chức đoàn thể.

- VD: Tiến quân ca, đội ca, quốc tế ca…

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 23                                                                                     Ngày soạn:………….

TIẾT 22                                                                                 Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

   1. Kiến thức:

       - HS biết NS Nguyễn Hải là tác giả bài “Khúc ca bốn mùa” [HĐ1].

        - Bài học GD: Bài hát nói lên những cảm nhận của bạn nhỏ với các hiện tượng mưa nắng trong tự nhiên[HĐ1].

        - HS biết bài viết ở nhịp 3/8[HĐ1].

   2. Kĩ năng:

        - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm[HĐ2].

        - HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

  3. Thái độ: yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

  1. Chuẩn bị của GV:

   a. PP: Đàn, hát thuần thục bài “ Khúc ca bốn mùa”.

   b. ĐDDH:

           - Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

           - Bảng phụ chép sẵn bài hát.

   2. Chuẩn bị của HS:

           - SGK, vở chép bài hát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Học Hát:

Khúc ca bốn mùa

N&L: Nguyễn Hải.

1.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

1.2. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia thành mấy câu?

- ND bài hát nói lên điều?

b. HĐ2: Luyện thanh và học hát

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- GV chia lớp thành hai nhóm:

+ N1: Ngày…thương.

+ N2: Ngày…tha.

+ Cả lớp hát chung  từ “ngày…về”.

5. HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.47.

- Chép bài TĐN số 7 vào vở.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Giọng C, nhịp 3/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: Đ

+ Cao nhất: R.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, trắng chấm dôi.

- KHÂN: chấm dôi, lặng đen, hoa mỹ, dấu nối, dấu luyến.

- Bài chia thành 8 câu:

+ C1: Ngày…trường.

+ C2: Em…thương.

+C3: Ngày…ủi.

+ C4: Chao…tha.

+ C5: Ngày…hiền.

+ C6: Em…tiên.

+ C7: Em…xưa.

+ C8; Câu còn lại.

- Bài hát nói lên kỉ niệm không thể quên của ngày đầu đi học.

- Hs luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. Học Hát:

Khúc ca bốn mùa

N&L: Nguyễn Hải.

1. Giới thiệu bài

2. Tìm hiểu bài:

- Giọng C, nhịp 3/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: Đ

+ Cao nhất: R.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, trắng chấm dôi.

- KHÂN: chấm dôi, lặng đen, hoa mỹ, dấu nối, dấu luyến.

- Bài chia thành 8 câu:

+ C1: Ngày…trường.

+ C2: Em…thương.

+C3: Ngày…ủi.

+ C4: Chao…tha.

+ C5: Ngày…hiền.

+ C6: Em…tiên.

+ C7: Em…xưa.

+ C8; Câu còn lại.

- Bài hát nói lên kỉ niệm không thể quên của ngày đầu đi học.

2. Luyện thanh và học hát

- Luyện thanh theo gam C.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 24                                                                      Ngày soạn:……………….

TIẾT 23                                                                       Ngày dạy:………………….

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

   - HS biết bài TĐN số 7 “Quê Hương” là dân ca Ucraina. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, lời ca,  kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp[HĐ1].

2. Kĩ năng:

   - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, biết hát . Biết hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…[HĐ2]

3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

- Bảng phụ chép sẵn bài hát.

- Đàn, hát thuần thục bài “ Khúc ca bốn mùa”.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài hát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập bài hát

Khúc ca bốn mùa

N&L: Nguyễn Ngọc Thiện.

- Gv đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ2:Tập Đọc Nhạc:TĐN số 7

Quê Hương

Dân ca U-crai-na

1.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

1.2. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia thành mấy câu?

b. HĐ2: Luyện thanh và học hát

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- GV chia lớp thành hai nhóm:

+ N1: đọc nốt, N2 gõ phách

+ N2: hát lời, N1 gõ phách và ngược lại

5. HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.

- Chép bài TĐN số 7 vào vở.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em.

- HS lắng nghe.

- Giọng Am, nhịp 3/4.

- Cao độ: L-SI-Đ-R-M-F-s

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi.

- KHÂN: chấm dôi, dấu luyến, dấu nhắc lại.

- Bài chia thành 4 câu:

+ C1: Đồng…nhà.

+ C2: Dòng…đềm.

+C3: Bạch…bờ.

+ C4: Câu còn lại.

- Hs luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. Ôn tập bài hát

Ngày Đầu Tiên Đi học

N&L: Nguyễn Ngọc Thiện.

II. Tập Đọc Nhạc: TĐN số 7

Quê Hương

Dân ca U-crai-na

1. Giới thiệu bài

2. Tìm hiểu bài:

- Giọng Am, nhịp 3/4.

- Cao độ: L-SI-Đ-R-M-F-s

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi.

- KHÂN: chấm dôi, dấu luyến, dấu nhắc lại.

- Bài chia thành 4 câu:

+ C1: Đồng…nhà.

+ C2: Dòng…đềm.

+C3: Bạch…bờ.

+ C4: Câu còn lại.

2. Luyện thanh và học hát

- Luyện thanh theo gam Am.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 25                                                                            Ngày soạn:………….

TIẾT 24                                                                           Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

    - HS hát đúng giai điệu, hát kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp. Biết trình bày bàu hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…[HĐ 1]

    - HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 6,

    - HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích [HĐ 3].

2. Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp 3/4. [HĐ 2]

3. Thái độ: HS thêm yêu thích một số bài hát thiếu nhi.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng [đàn Organ].

- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 6.

- Một số bài hát thiếu nhi.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài và bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: ÂNTT

Vài Nét Về Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam.

- GV yêu cầu.

- Âm nhạc đối với con người như thế nào?

- Trước CMT8-1945 âm nhạc dành cho thiếu nhi như thế nào? Sau CMT8-1945 thì nó phát triển ra sao?

- Em hãy kể tên một số tác phẩm mà am biết?

b. HĐ2: Ôn tập bài hát

        Khúc Ca Bốn Mùa

                     N&L: nguyễn Hải.

- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

c. HĐ3: Ôn tập tập Đọc Nhạc-TĐN số 6.

Quê Hương

Dân ca U-crai-na.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- Gv cho HS hát  lại bài kết hợp với đánh nhịp.

- Em hãy nêu một số thể loại bài hát?

5. HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.43.

- Xem trước bài mới.

- HS báo cáo SS

- HS đọc phần trong SGK.

- Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi.

- Trước CMT8-1945 âm nhạc dành cho thiếu nhi thật hiếm hoi. Sau CMT8-1945 thìhoạt động ca hát của các em được quan tâm và được các NS sáng tác chú ý.

- Tác phẩm: Em là mầm non của Đảng-Mộng Lân; Cánh én tuổi thơ-Phạm Tuyên; Em là hoa hồng nhỏ- Trịnh Công Sơn...

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. ÂNTT

Vài Nét Về Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam.

- Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi.

- Trước CMT8-1945 âm nhạc dành cho thiếu nhi thật hiếm hoi. Sau CMT8-1945 thìhoạt động ca hát của các em được quan tâm và được các NS sáng tác chú ý.

- Tác phẩm: Em là mầm non của Đảng-Mộng Lân; Cánh én tuổi thơ-Phạm Tuyên; Em là hoa hồng nhỏ- Trịnh Công Sơn...

II. Ôn tập bài hát

        Khúc Ca Bốn Mùa

                 N&L: nguyễn Hải.

III. Ôn tập tập Đọc Nhạc-TĐN số 6.

Quê Hương

Dân ca U-crai-na.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 26                                                                            Ngày soạn:………….

TIẾT 25                                                                          Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

   - HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát “Khúc ca bốn mùa và đi cắt lúa”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca….[HĐ 1]

  - HS biết khái niệm về quãng, lấy VD quãng.[HĐ 2]

2. Kĩ năng:

  - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

3. Thái độ: Chuẩn bị tốt cho tiết KT.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV:

- Nhạc cụ quen dùng [đàn Organ].

- Đàn, đọc và hát thuần thục các bài hát và các bài TĐN.

2. HS:

- SGK, vở chép bài và học bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ Của GV

HĐ Của HS

Nội Dung

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập bài hát

@.Đi Cắt Lúa

Dân ca Hrê.

- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Ôn tập bài hát

Khúc Ca Bốn Mùa

N&L: Nguyễn Hải

- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

b. HĐ2: Ôn tập tập đọc nhạc: @. TĐN số 6

        Xuân Về Trên Bản

N&L: Nguyễn Tài Tuệ

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Ôn tập TĐN số 7

Quê Hương

Dân Ca U-crai-na

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

c. HĐ3: Nhạc Lí.

Quãng

- Thế nào là quãng?

- Thế nào là quãng hòa âm?

- Thế nào là quãng giai điệu?

d. HĐ4: ÂNTT.

@. Một Số Thể Loại Bài Hát.

- Thế nào là hát ru? 

- Thế nào là bài hát hành khúc?

- Thế nào là bài hát lao động?

- Thế nào là bài hát sinh hoạt, vui chơi?

- Thế nào là bài hát trữ tình, tình ca?

- Thế nào là bài hát nghi lễ, nghi thức?

@. Một Số Thể Loại Bài Hát.- - Âm nhạc đối với con người ntn ?

- Trước CMT8 – 1945 âm nhạc dành cho thiếu nhi ntn ? Sau CMT8 – 1945 nó phát triển ra sao ?

- Em hãy kể tên một số tác phẩm mà em biết ?

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

I. Ôn tập bài hát

   1. Đi Cắt Lúa

Dân ca Hrê.

2. Khúc Ca Bốn Mùa

N&L: Nguyễn Hải

II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6

        1. Xuân Về Trên Bản

N&L: Nguyễn Tài Tuệ

2. Ôn tập TĐN số 7

Quê Hương

Dân Ca U-crai-na

III. Nhạc Lí.

Nhịp 3/4-cách đánh nhịp 3/4.

III. ÂNTT.

1. Một Số Thể Loại Bài Hát.

2. Một Số Thể Loại Bài Hát.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TUẦN 26               Ngày soạn:……………

TIẾT 25               Ngày dạy……………

I. MỤC TIÊU:

       - KT đánh giá kết quả học tập của HS.

II. CHUẨN BỊ.

     1. Chuẩn bị của GV:

       - Nhạc cụ quen dùng [Đàn Organ].

       - Đàn và hát thuần thục hai bài hát.

       - Đàn và đọc thuần thục các bài TĐN.

     2. Chuẩn bi của HS:

       - Học thuộc hai bài hát.

       - Đọc trôi chảy các bài TĐN.

       - Thuộc phần lý thuyết.

III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.

       - Ổn định lớp. 

       - Thực hành và vấn đáp.

       - Nhận xét và cho điểm.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

                                                      MÔN: NHẠC 7

NĂM HỌC: 2011-2012

I. Lý Thuyết.

HS bốc thăm trả lời một trong những câu hỏi sau:

Câu 1: Thế nào là quãng?

Câu 2: Thế nào là quãng hòa âm?

Câu 3: Thế nào là quãng giai điệu?

Câu 4: Thế nào là hát ru? Em hãy cho VD?

Câu 5: Thế nào là bài hát hành khúc? Em hãy cho VD?

Câu 6: Thế nào là bài hát lao động? Em hãy cho VD?

Câu 7: Thế nào là bài hát sinh hoạt, vui chơi? Em hãy cho VD?

Câu 8: Thế nào là bài hát trữ tình, tình ca? Em hãy cho VD?

Câu 9: Thế nào là bài hát nghi lễ, nghi thức? Em hãy cho VD?

Câu 10: Âm nhạc đối với đời sống con người như thế nào?

II. THỰC HÀNH [7 điểm].

HS bốc thăm thực hành một trong các nội dung sau:

Nội dung 1: Em hãy trình bày bài “Đi cắt lúa”.

Nội dung 2: Em hãy trình bày bài “Khúc ca bốn mùa”.

Nội dung 3: Em hãy trình bày bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản”.

Nội dung 4: Em hãy trình bày bài TĐN số 7 “Quê hương”.

B. ĐÁP ÁN

I. LÝ THUYẾT [3 điểm].

Câu 1: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh vang lên lần lượt hay cùng một lúc.

Câu 2: Quãng hòa âm là quãng có hai âm vang lên cùng một lúc.

Câu 3:  Quãng giai điệu là quãng có hai âm vang lên lần lượt.

           Câu 4: Hát ru là những bài có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như ru cho trẻ ngủ.

                     -VD: Lời ru trên nương, mẹ yêu con, ru con mùa đông...

          Câu 5: Hành khúc là những bài có âm điệu khỏe mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đi đều bước. Các bài hát hành khúc thường được dàn nhạc kèn biểu diễn trong các cuộc duyệt binh, diễu hành…

                    -VD: Lên đàng, nối vòng tay lớn, tiến về Sài gòn…

          Câu 6: Bài hát lao động là những bài thường phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải…

                     -VD: Kéo thuyền trên sông Von-ga, đào công sự, hò kéo pháo, leo núi..

         Câu 7: Bài hát sinh hoạt, vui chơi là những bài có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt vui chơi, khi đi cắm trại…

                    -VD: Bắc kim thang, cái bống, tàu em đi trại hè…

         Câu 8: Bài hát trữ tình, tình ca là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước.

                    - VD: Bài ca hy vọng, chị tôi, tình ca…

         Câu 9: Bài hát nghi lễ, nghi thức là những bài hát có tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm, có khi là bài hát của riêng một tổ chức đoàn thể.

                    - VD: Tiến quân ca, đội ca, quốc tế ca…

         Câu 10. - Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi.

II. THỰC HÀNH [7 điểm].

-         Thuộc các bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm trong bài hát.

-         Đọc được các bài TĐN.

THỐNG KÊ ĐIỂM

Loại

Lớp

Giỏi[8-10]

Khá[6.5-7.9]

TB[5-6.4]

Yếu[4.9-3.5]

Kém[>3.5]

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7A

7B

7C

     Duyệt của TT                                                                          GV ra đề

Trần Thị Thanh Tiền                                                       Trần Trang Tâm Thùy

                                                             Duyệt của BGH

TUẦN 27                                                                                   Ngày soạn:………….

TIẾT 26                                                                               Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

    - HS biết bài “Ca-chiu-sa” là bài hát Nga do NS Blan-te sáng tác[HĐ1].

     - Bài học GD: Bài hát nói lên tình cảm của những cô gái Nga đã hát lên bài hát để động viên tinh thần của các chiến sĩ Hồng Quân Liên Xô[HĐ1].

  2. Kĩ năng:

    - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm[HĐ1].

    - HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

3. Thái độ: yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

  1. Chuẩn bị của GV:

     - Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

     - Bảng phụ chép sẵn bài hát.

     - Đàn, hát thuần thục bài “Ca-chiu-sa”.

  2. Chuẩn bị của HS:

     - SGK, vở chép bài hát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Học Hát:

Ca-Chiu-Sa

Nhạc Blan-te [Nga].

Lời Việt: Phạm Tuyên

1.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

1.2. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia thành mấy câu?

- ND bài hát nói lên điều?

b. HĐ2: Luyện thanh và học hát

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

@. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng.

4. Củng Cố:

- GV chia lớp thành hai nhóm:

+ N1: Dòng...chan hòa.

+ N2: Gửi...đêm ngày.

- GV nhận xét tiết học.

5. HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.53.

- Chép bài TĐN số 8 vào vở.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Giọng Dm, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: L

+ Cao nhất: R.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng.

- KHÂN: chấm dôi, dấu giáng, dấu luyến, dấu nhắc lại.

- Bài chia thành 4 câu:

+ C1: Dòng...bờ.

+ C2: Lặng...mờ.

+C3: Kìa...bóng.

+ C4 Câu còn lại.

- Bài hát nói lên tình cảm của những cô gái Nga đã hát lên bài hát để động viên tinh thần của các chiến sĩ Hồng Quân Liên Xô .

- Hs luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. Học Hát:

Ca-Chiu-Sa

Nhạc Blan-te [Nga].

Lời Việt: Phạm Tuyên

1. Giới thiệu bài

2. Tìm hiểu bài:

- Giọng Dm, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: L

+ Cao nhất: R.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng.

- KHÂN: chấm dôi, dấu giáng, dấu luyến, dấu nhắc lại.

- Bài chia thành 4 câu:

+ C1: Dòng...bờ.

+ C2: Lặng...mờ.

+C3: Kìa...bóng.

+ C4 Câu còn lại.

- Bài hát nói lên tình cảm của những cô gái Nga đã hát lên bài hát để động viên tinh thần của các chiến sĩ Hồng Quân Liên Xô .

3. Luyện thanh và học hát

- Luyện thanh theo gam C.

II. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 28                                                                     Ngày soạn:……………….

TIẾT 27                                                                      Ngày dạy:………………….

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết bài TĐN số 8 “Chú chim nhỏ dễ thương” là dân ca Ucraina. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, lời ca,  kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp[HĐ2].

2. Kĩ năng:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm . Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…[HĐ1]
3. Thái độ: Tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN.

- Đàn, đọc và hát thuần thục bài “ Khúc ca bốn mùa”, “Chú chim nhỏ dễ thương”.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài hát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập bài hát

Ca-Chiu-Sa

Nhạc Blan-te [Nga].

Lời Việt: Phạm Tuyên

- Gv đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ2:Tập Đọc Nhạc:TĐN số 8

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

Nhạc Pháp

Lời Việt: Hoàng Anh

1.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

1.2. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia thành mấy câu?

b. HĐ2: Luyện thanh và học hát

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- GV chia lớp thành hai nhóm:

+ N1: đọc nốt, N2 gõ phách

+ N2: hát lời, N1 gõ phách và ngược lại

5. HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P. 54

- Học bài và xem trước phần âm nhạc thường thức NS Huy Du và bài hát Đường Chúng Ta Đi.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em.

- HS lắng nghe.

- Giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: Đ-R-M-F-S- L.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt tròn.

- KHÂN: chấm dôi, segno.

- Bài chia thành 7 câu:

+ C1: Lại...này

+ C2: Lại...thương.

+C3: Mời....hát

+ C4: Chim...lừng

+ C5: Chim...a

+ Câu 6 và câu 7 giống câu 1 và câu 2.

- Hs luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. Ôn tập bài hát

Ca-Chiu-Sa

Nhạc Blan-te [Nga].

Lời Việt: Phạm Tuyên

II. Tập Đọc Nhạc: TĐN số 8

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

Nhạc Pháp

Lời Việt: Hoàng Anh

1. Giới thiệu bài

2. Tìm hiểu bài:

- Giọng C, nhịp 4/4.

- Cao độ: Đ-R-M-F-S- L.

- Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt tròn.

- KHÂN: chấm dôi, segno.

- Bài chia thành 7 câu:

+ C1: Lại...này

+ C2: Lại...thương.

+C3: Mời....hát

+ C4: Chim...lừng

+ C5: Chim...a

+ Câu 6 và câu 7 giống câu 1 và câu 2.

2. Luyện thanh và học hát

- Luyện thanh theo gam Am.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 29                                                                           Ngày soạn:………….

TIẾT 28                                                                          Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

    - HS biết khái niệm và công thức cấu tạo của gam trưởng, giộng trưởng [HĐ2].

    - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của NS Huy Du. Biết ND bài hát diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước [HĐ3].

2. Kĩ năng:

    - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN số 8. kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp 4/4 [HĐ 1].

3. Thái độ: Biết trân trọng những đóng góp của các NS cho nền âm nhạc VN.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số .

- Tranh ảnh về NS Huy Du và một số bài hát của ông.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài và bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập TĐN số 8

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

Nhạc Pháp

Lời Việt: Hoàng Anh

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ2: Nhạc Lí

Gm Trưởng – Giọng Trưởng

@. Gam trưởng:

- Thế nào là gam trưởng?

@. Gam trưởng:

- Thế nào là giọng trưởng?

c. HĐ3: ÂNTT

Nhạc Sĩ Huy Du Và Bài Hát Đường Chúng Ta Đi

@. NS Văn Chung

- GV yêu cầu.

- Ông sinh ngày, tháng, năm, nào? Tại đâu?

- 1956 đến năm 1962, Huy Du học tại Nhạc viện Bắc Kinh, Trung Quốc.Năm 1962, ông trở về nước làm việc tại Đoàn ca múa Tổng cục Chính trị

- Ông từng là Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc. Ông nghỉ hưu vào năm 1990.

- Ngày 17 tháng 12 năm 2007, ông mất tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, thọ 82 tuổi

- Ông có những tác phẩm nào?

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng nào?

@. Bài hát Đường Chúng Ta Đi.

- GV yêu cầu HS đọc bài.

- Bài hát ra đời năm nào? ND bài hát nói lên điều gì?

4. Củng Cố:

- Gv cho HS hát  lại bài TĐN kết hợp với đánh nhịp.

- Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS Huy Du.

5. HDVN:

- Học bài và xem trước bài mới.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em.

- Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung.

- Công thức cấu tạo [SGK.P.55].

- Giọng trưởng: là các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng nên giai điệu của một bài hát hay một bản nhạc kèm theo tên âm chủ.

- HS đọc phần giới thiệu NS Văn Chung

- Huy Du, tên đầy đủ là Nguyễn Huy Du 1 tháng 12 năm 1926. 

- TP: Anh vẫn hành quân, đường chúng ta đi, nổi lửa lên em…

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT.

- HS đọc bài.

- Bài hát ra đời năm 1968. ND bài hát diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước

I. Ôn tập TĐN số 8

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

Nhạc Pháp

Lời Việt: Hoàng Anh

II. Nhạc Lí

Gam Trưởng – Giọng Trưởng

1. Gam trưởng:

2. Gam trưởng:

III. ÂNTT

Nhạc Sĩ Huy Du Và Bài Hát Đường Chúng Ta Đi

1. NS Văn Chung

- Huy Du, tên đầy đủ là Nguyễn Huy Du 1 tháng 12 năm 1926

- 1956 đến năm 1962, Huy Du học tại Nhạc viện Bắc Kinh, Trung Quốc.Năm 1962, ông trở về nước làm việc tại Đoàn ca múa Tổng cục Chính trị

- Ông từng là Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc. Ông nghỉ hưu vào năm 1990.

- Ngày 17 tháng 12 năm 2007, ông mất tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, thọ 82 tuổi

- TP: Anh vẫn hành quân, đường chúng ta đi, nổi lửa lên em…

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT.

2. Bài hát Đường Chúng Ta Đi.

- Bài hát ra đời năm 1968. ND bài hát diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TUẦN 30                                                                                   Ngày soạn:………….

TIẾT 29                                                                            Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

     - HS biết bài “Tiếng ve gọi hè” do NS Trịnh Công Sơn sáng tác [HĐ1].

     - Bài học GD: Biết ND bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến.[HĐ1].

  2. Kĩ năng:

    - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm[HĐ1].

    - HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

3. Thái độ: yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

  1. Chuẩn bị của GV:

     - Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

     - Bảng phụ chép sẵn bài hát.

     - Đàn, hát thuần thục bài “Ca-chiu-sa”.

  2. Chuẩn bị của HS:

     - SGK, vở chép bài hát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Học Hát:

Tiếng Ve Gọi Hè

N&L : Trịnh Công Sơn

1.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu

1.2. Tìm hiểu bài:

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia thành mấy câu?

- ND bài hát nói lên điều?

b. HĐ2: Luyện thanh và học hát

- GV đàn cho HS luyện thanh.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

@. Bài đọc thêm: Xuất Xứ Một Bài Ca.

4. Củng Cố:

- GV cho HS hát lại bài hát.

- GV nhận xét tiết học.

5. HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.53.

- Chép bài TĐN số 9 vào vở.

- HS báo cáo SS

- Giọng D, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: L

+ Cao nhất: SI.

- Trường độ: móc đơn, đơn chấm dôi, móc kép, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng.

- KHÂN: chấm dôi, dấu thăng, lặng đơn.

- Bài chia thành 5 câu:

+ C1: Khắp....

+ C2: ....

+C3: Chạy...gió.

+ C4: Giọt...cờ

+ C5: Câu còn lại.

- ND bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến.

- Hs luyện thanh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

I. Học Hát:

Tiếng Ve Gọi Hè

N&L : Trịnh Công Sơn

1. Giới thiệu bài

2. Tìm hiểu bài:

- Giọng D, nhịp 2/4.

- Cao độ:

+ Thấp nhất: L

+ Cao nhất: SI.

- Trường độ: móc đơn, đơn chấm dôi, móc kép, nốt đen,  nốt đen chấm dôi, nốt trắng.

- KHÂN: chấm dôi, dấu thăng, lặng đơn.

- Bài chia thành 5 câu:

+ C1: Khắp...hè.

+ C2: Và...hè.

+C3: Chạy...gió.

+ C4: Giọt...cờ

+ C5: Câu còn lại.

- ND bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến.

3. Luyện thanh và học hát

- Luyện thanh theo gam C.

II. Bài đọc thêm: Xuất Xứ Một Bài Ca.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 31                                                                      Ngày soạn:................

TIẾT 30                                                                                             Ngày dạy:....................

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

    - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài “Tiếng ve gọi hè”. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca...

   - HS biết bài TĐN số 9-Trường làng tôi do NS Phạm Trọng Cầu sáng tác.[HĐ2]

2. Kĩ năng:

   - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm.

3. Thái độ: Tích cực học tập.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng [Đàn Organ].

- Đàn, đọc và hát thuần thục bài hát, bài TĐN.

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 9.

2. Chuẩn bị của HS :

- SGK, vở chép bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài Mới.

a. HĐ 1: Ôn tập bài hát

Tiếng Ve Gọi Hè

N&L : Trịnh Công Sơn

- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- Gv kiểm tra một nhóm khoảng 3-4 em HS.

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ2: Tập đọc nhạc: TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

@. Tìm hiểu bài

- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ  nhịp?

- Cao độ?

- Trường độ?

- KHÂN?

- Bài chia làm mấy câu?

@. Luyện thanh và TĐN.

- Gv đàn cho HS luyện thanh.

- GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích.

- GV yêu cầu.

4. Củng cố.

- GV chia lớp thành hai nhóm:

+ Nhóm 1: đọc nốt.

+ Nhóm 2: hát lời và ngược lại.

- Gv nhận xét tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK[P.63].

- Học bài và đọc trước phần ÂNTT.

- HS báo cáo SS.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- Kiểm tra một nhóm khoảng 3-4 em HS.

- Bài viết ở giọng C, nhịp 3/4.

- Cao độ: S-SI-R-M-F-L.

- Trường độ: nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi.

- KHÂN:dấu nối, chấm dôi, khung thay đổi, dấu nhắc lại.

- Bài chia 4 câu:

+ C1: Trườngđềm.

+ C2: Bênlướt.

+ C3: Trườngmàng.

+ C4: câu còn lại.

- HS luyện thanh

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

I. Ôn tập bài hát

Tiếng Ve Gọi Hè

N&L : Trịnh Công Sơn

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

1. Tìm hiểu bài

- Bài viết ở giọng C, nhịp 3/4.

- Cao độ: S-SI-Đ-R-M-F-L.

- Trường độ: nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi.

- KHÂN:dấu nối, chấm dôi, khung thay đổi, dấu nhắc lại.

- Bài chia 4 câu:

+ C1: Trường…đềm.

+ C2: Bên…lướt.

+ C3: Trường…màng.

+ C4: câu còn lại.

2. Luyện thanh và TĐN.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 32                                                                           Ngày soạn:………….

TIẾT 31                                                                          Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

    - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Tiếng ve gọi hè” [HĐ 1] .

    - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN số 9 “Trường làng tôi”[HĐ 1].

- HS nêu được tên một số bài dân ca đã học, hát được 1-2 câu trong bài hát đó.

2. Kĩ năng:

    - Kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp 3/4 [HĐ 1].

3. Thái độ: Biết trân trọng những đóng góp của các NS cho nền âm nhạc VN.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số .

- Tranh ảnh về NS Huy Du và một số bài hát của ông.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài và bài TĐN.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: ÂNTT

Vài Nét Về Dân Ca Dân Tộc Ít Người.

- GV yêu cầu

- Thế nào là dân ca?

- Dân ca các vùng miền của mỗi dân tộc có giống nhau không ?

- Dân ca của các dân tộc nói về điều gì ?

- Giai điệu của các bài dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ của dân tộc.

- Em hãy kể tên một số bài hát về dân ca dân tộc ít người ?

b. HĐ2: Ôn tập bài hát

Tiếng Ve Gọi Hè

N&L: Trịnh Công Sơn

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

c. HĐ3: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- Gv cho HS hát  lại bài TĐN kết hợp với đánh nhịp.

- GV nhận xét tiết học

5. HDVN:

- Học bài và xem trước bài mới.

- HS báo cáo SS

- HS đọc bài trong SGK/64-65.

- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả, có nhiều dị bản.

Dân ca của mỗi vùng miền không giống nhau. Mỗi dân tộc có những bài dân ca riêng và độc đáo.

- Dân ca của các dân tộc đều nói đến tình yêu quê hương, làng bản, sông suối…

- Ngọn lửa cao nguyên, niềm vui của em, đi học…

HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

I. ÂNTT

Vài Nét Về Dân Ca Dân Tộc Ít Người.

- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả, có nhiều dị bản.

Dân ca của mỗi vùng miền không giống nhau. Mỗi dân tộc có những bài dân ca riêng và độc đáo.

- Dân ca của các dân tộc đều nói đến tình yêu quê hương, làng bản, sông suối…

- Giai điệu của các bài dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ của dân tộc.

II. Ôn tập bài hát

Tiếng Ve Gọi Hè

N&L: Trịnh Công Sơn

III. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TUẦN 33                                                                          Ngày soạn:………….

TIẾT 32                                                                         Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

    - HS hát đúng giai điệu, lời ca của các bài hát “Ca-chiu-sa”,“Tiếng ve gọi hè” . Biết hát kết hợp gõ đệm[HĐ 1].

    - HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hay đánh nhịp bài TĐN số 8, số 9

[HĐ2].

2. Kĩ năng:

    - HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...

3. Thái độ: Biết được tầm quan trọng của ca hát trong đời sống..

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

    - Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

    - Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 8, số 9 các bài hát “Ca-chiu-sa”,“Tiếng ve gọi hè”.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập bài hát

@. Ca – Chiu – Sa

Nhạc: Blante

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Tiếng Ve Gọi Hè

N&L: Trịnh Công Sơn

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

- GV kiểm tra.

- GV nhận xét, cho điểm.

b. HĐ2: Ôn tập tập đọc nhạc:

@. TĐN số 8.

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@.TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

4. Củng Cố:

- Gv cho HS hát  lại bài TĐN kết hợp với đánh nhịp.

- GV nhận xét tiết học.

5. HDVN:

- Học bài và xem lại các bài hát, TĐN, ÂNTT, nhạc lí.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- KT một nhóm khoảng 3-4 em.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

I. Ôn tập bài hát

1. Ca – Chiu – Sa

Nhạc: Blante

2. Tiếng Ve Gọi Hè

N&L: Trịnh Công Sơn

II. Ôn tập tập đọc nhạc:

@. TĐN số 8.

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

2. Bài hát Đường Chúng Ta Đi.

- Bài hát ra đời năm 1968. ND bài hát diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 34                                                                          Ngày soạn:………….

TIẾT 33                                                                         Ngày dạy:……………..

 

I. MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức:

    - HS hát đúng giai điệu, diễn cảm các bài hát đã học [HĐ 1].

    - HS biết đặc điểm của nhịp 4/4. Biết khái niệm về cung, nửa cung, dấu hóa, hóa biểu, quãng [HĐ2].

- HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp [HĐ 3].

2. Kĩ năng:

    - HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...

3. Thái độ: Biết được tầm quan trọng của ca hát trong đời sống..

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

    - Nhạc cụ quen dung [đàn Organ].

    - Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN các bài hát.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở chép bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: KTSSHS

2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.

3. Bài mới:

a. HĐ1: Ôn tập bài hát

@. Đi Cắt Lúa

Dân ca Hrê.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Khúc Ca Bốn Mùa

N&L: Nguyễn Hải

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Ca – Chiu – Sa

Nhạc: Blante

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. Tiếng Ve Gọi Hè

N&L: Trịnh Công Sơn

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

b. HĐ2: Ôn tập tập đọc nhạc:

@. TĐN số 6

Xuân Về Trên Bản

N&L: Nguyễn Tài Tuệ

- Gv đàn qua bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. TĐN số 7.

Quê Hương

Dân ca U-crai-na.

- Gv đàn qua bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@. TĐN số 8.

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

- Gv đàn qua bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

@.TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.

- GV yêu cầu.

c. HĐ 3: Ôn tập nhạc lí:

@. Sơ lược về quãng.

- Thế nào là quãng? Có mấy loại quãng?

- Thế nào là quãng hòa âm và quãng giai điệu?

@. Gam trưởng – Giọng trưởng.

- Thế nào là gam trưởng? Viết công thức cấu tạo của gam trưởng?

- Thế nào là giọng trưởng?

d. HĐ 4: Ôn tập ÂNTT.

@. Một Số Thể Loại Bài Hát.

- Thế nào là hát ru?

- Thế nào là bài hát trữ tình tình ca?

- Thế nào là bài hát hành khúc?

- Thế nào là bài hát lao động?

- Thế nào là bài hát sinh hoạt vui chơi?

- Thế nào là bài hát nghi lễ nghi thức?

@. Vài Nét Về Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam.

- Âm nhạc đối với con người như thế nào? Trước CMT8 và sau CMT8 âm nhạc đối với thiếu nhi như thế  nào?

- Hãy kể một vài tác phẩm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam?

@. Nhạc sĩ Huy Du.

- Em háy tóm tắt về cuộc đời của NS Huy Du?

@. Vài Nét Về Dân Ca Một Số Dân Tộc Ít Người.

- Thế nào là dân ca?

- Dân ca của các dân tộc có giống nhau không?

4. Củng Cố:

- Gv cho HS hát  lại bài TĐN kết hợp với đánh nhịp.

- Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS Huy Du.

5. HDVN:

- Học bài và xem lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho thi HK II.

- HS báo cáo SS

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp hát lại bài TĐN một lần nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời và viết công thức cấu tạo của gam trưởng.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

I. Ôn tập bài hát

1. Đi Cắt Lúa

Dân ca Hrê.

2. Khúc Ca Bốn Mùa

N&L: Nguyễn Hải

3. Ca – Chiu – Sa

Nhạc: Blante

4. Tiếng Ve Gọi Hè

N&L: Trịnh Công Sơn

II. Ôn tập tập đọc nhạc:

1. TĐN số 6

Xuân Về Trên Bản

N&L: Nguyễn Tài Tuệ

2. TĐN số 7.

Quê Hương

Dân ca U-crai-na.

3. TĐN số 8.

Chú Chim Nhỏ Dễ Thương

TĐN số 9.

Trường Làng Tôi

N&L : Phạm Trọng Cầu.

III. Ôn tập nhạc lí:

1. Sơ lược về quãng

2. Gam trưởng – Giọng trưởng.

III. Ôn tập ÂNTT.

1. Một Số Thể Loại Bài Hát.

2. Vài Nét Về Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam.

3. Nhạc sĩ Huy Du.

4. Vài Nét Về Dân Ca Một Số Dân Tộc Ít Người.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………

Video liên quan

Chủ Đề