Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 2021 2021 để hàm số y m 2x 2 m đồng biến trên R

✅ Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Có bao nhiêu giá trị nguyên c̠ủa̠ tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Hỏi:


Có bao nhiêu giá trị nguyên c̠ủa̠ tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Có bao nhiêu giá trị nguyên c̠ủa̠ tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Đáp:



baoquyen:

Đáp án:2016 giá trị c̠ủa̠ m

Giải thích các bước giải:

$\begin{array}{l}
+ voi\,m – 2 = 0 \Rightarrow m = 2thi\,y = 2.m = 4\,dong\,bien\,tren\,R\\
vay\,m = 2\,thoa\,man\\
+ voi\,m \ne 2\,\\
ham\,so\,dong\,bien\,tren\,R\\
\Leftrightarrow a > 0\\
\Rightarrow m – 2 > 0\\
\Rightarrow m > 2\\
\Rightarrow m \in \left\{ {3;4;..;2017} \right\}\\
Vay\,co\,2016\,gia\,tri\,cua\,m.
\end{array}$

baoquyen:

Đáp án:2016 giá trị c̠ủa̠ m

Giải thích các bước giải:

$\begin{array}{l}
+ voi\,m – 2 = 0 \Rightarrow m = 2thi\,y = 2.m = 4\,dong\,bien\,tren\,R\\
vay\,m = 2\,thoa\,man\\
+ voi\,m \ne 2\,\\
ham\,so\,dong\,bien\,tren\,R\\
\Leftrightarrow a > 0\\
\Rightarrow m – 2 > 0\\
\Rightarrow m > 2\\
\Rightarrow m \in \left\{ {3;4;..;2017} \right\}\\
Vay\,co\,2016\,gia\,tri\,cua\,m.
\end{array}$

✅ Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Có bao nhiêu giá trị nguyên c̠ủa̠ tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Hỏi:


Có bao nhiêu giá trị nguyên c̠ủa̠ tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Có bao nhiêu giá trị nguyên c̠ủa̠ tham số m thuộc đoạn [ -2017;2017] để hàm số y=(m-2)x+2m đồng biến trên R

Đáp:



baoquyen:

Đáp án:2016 giá trị c̠ủa̠ m

Giải thích các bước giải:

$\begin{array}{l}
+ voi\,m – 2 = 0 \Rightarrow m = 2thi\,y = 2.m = 4\,dong\,bien\,tren\,R\\
vay\,m = 2\,thoa\,man\\
+ voi\,m \ne 2\,\\
ham\,so\,dong\,bien\,tren\,R\\
\Leftrightarrow a > 0\\
\Rightarrow m – 2 > 0\\
\Rightarrow m > 2\\
\Rightarrow m \in \left\{ {3;4;..;2017} \right\}\\
Vay\,co\,2016\,gia\,tri\,cua\,m.
\end{array}$

baoquyen:

Đáp án:2016 giá trị c̠ủa̠ m

Giải thích các bước giải:

$\begin{array}{l}
+ voi\,m – 2 = 0 \Rightarrow m = 2thi\,y = 2.m = 4\,dong\,bien\,tren\,R\\
vay\,m = 2\,thoa\,man\\
+ voi\,m \ne 2\,\\
ham\,so\,dong\,bien\,tren\,R\\
\Leftrightarrow a > 0\\
\Rightarrow m – 2 > 0\\
\Rightarrow m > 2\\
\Rightarrow m \in \left\{ {3;4;..;2017} \right\}\\
Vay\,co\,2016\,gia\,tri\,cua\,m.
\end{array}$

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmthuộc đoạn[−2017; 2017] để hàm sốy = (m − 2)x + 2mđồng biến trênR.

A.2014.

B.2016.

C.Vô số.

D.2015.

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m ) thuộc đoạn ([ ( - 2017;2017) ] ) để hàm số (y = ( ((m^2) - 4) )x + 2m ) đồng biến trên ( mathbb(R). )


Câu 63545 Nhận biết

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc đoạn \(\left[ { - 2017;2017} \right]\) để hàm số \(y = \left( {{m^2} - 4} \right)x + 2m\) đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Hàm số bậc nhất \(y = ax + b\) đồng biến \( \Leftrightarrow a > 0\)

Hàm số bậc nhất --- Xem chi tiết
...

Tóm tắt lý thuyết tính đồng biến nghịch biến

1. Định nghĩa đồng biến, nghịch biến

Cho hàm số y = f(x) xác định trên K , trong đó K là một khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng.

a) Hàm số y = f(x) đồng biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f(x₁) < f(x₂).

b) Hàm số y = f(x) nghịch biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f(x₁) > f(x₂).

2. Định lí

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K .

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K .

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K .

c) Nếu f’(x) = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) không đổi trên K .

Chú ý: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’(x) > 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’(x) < 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f nghịch biến trên đoạn [a;b].

3. Định lí mở rộng

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) ≥ 0 với mọi x thuộc K và f’(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) ≤ 0 với mọi x thuộc K và f’(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Bước 1: Tìm tập xác định.

Bước 2: Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xᵢ (i = 1, 2, …,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.