Chuyên viên Nguồn vốn là gì

Mức lương trung bình của Chuyên Viên Nguồn Vốn26 Triệu VNĐ trên toàn quốc. Bạn hãy lọc theo địa điểm để xem mức lương Chuyên Viên Nguồn Vốn ở thành phố của bạn.

Mức lương trên được tính dựa trên 2 mẫu lương của các việc làm Chuyên Viên Nguồn Vốn trên hệ thống JobsGO kết hợp với dữ liệu do các ứng viên cung cấp.

Chia sẻ

© 1999 - 2013 Báo Lao Động - Cơ quan của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. All rights reserved.

Tòa soạn: Số 06, Phạm Văn Bạch, phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội

Giấy phép số: 221/GP-BVHTT - Tổng Biên tập: Nguyễn Ngọc Hiển

1. Đối với Hợp đồng tiền gửi :

- Theo dõi chi tiết các hợp đồng tiền gửi nếu có;

- Tất toán trước hạn HĐTG theo yêu cầu hoặc đề xuất giải pháp có lợi cho Công ty mà không cần phải tất toán HĐTG;

2. Đối với hoạt động huy động vốn :

- Cập nhật và theo dõi các hợp đồng vay vốn phát sinh của các tổ chức tín dụng, ngân hàng và các cá nhân;

- Báo cáo cho trưởng phòng thời hạn tất toán hợp đồng trước ngày thanh toán 2 [hai] tuần;

- Lập tờ trình đề nghị thanh toán tiền gốc và lãi vay theo từng hợp đồng của từng đối tượng;

- Đảm bảo tính chính xác của số liệu gốc và lãi vay cũng như thời hạn tất toán hợp đồng vay.

3. Đối với hoạt động kinh doanh vốn :

- Thực hiện cho vay ký quỹ, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán và thu nợ vay theo quy trình giao dịch ký quỹ, quy trình ứng trước tiền bán chứng khoán đã ban hành;

- Tập hợp báo cáo gửi cho QTRR [CC cho trưởng phòng] đối với các TK vi phạm tỷ lệ vay ký quỹ phải xử lý để QTRR xử lý bán chứng khoán thu hồi nợ theo quy trình;

- Tập hợp báo cáo trưởng phòng các TK đã xử lý bán thu hồi nợ xong để kiểm tra chéo giữa các bộ phận nghiệp vụ.

4. Thực hiện các thao tác nghiệp vụ liên quan đến giao dịch tín dụng trên hệ thống phần mềm giao dịch của nhà đầu tư [gọi tắt là Core] và quản lý các giao dịch tín dụng

- Up chính sách sản phẩm tài chính đối với từng loại khách hàng đã được phê duyệt thay đổi theo từng thời điểm;

- Thực hiện thao tác điều chuyển nguồn nội bộ

- Quản lý công nợ

- Gửi báo cáo công nợ cho các bộ phận phòng ban/ Tổng giám đốc/ HĐQT theo yêu cầu.

5. Quản lý hồ sơ chứng từ :

Quản lý toàn bộ các hợp đồng tiền gửi, các hợp đồng tiền vay và cho vay và các văn bản tờ trình liên quan công việc của phòng

6. Phối hợp, giải đáp thắc mắc của các Phòng, ban, bộ phận :

- Phối hợp với các phòng ban để xử lý công việc;

- Giải đáp thắc mắc về các vấn đề khác liên quan đến mảng nguồn vốn và dịch vụ tài chính;

- Đào tạo/ Tham gia đào tạo nội bộ phòng/ liên phòng.

1. Trình độ/ Bằng cấp: Cử nhân Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng

2. Số năm kinh nghiệm làm việc: 2 năm

3. Số năm kinh nghiệm ở vị trí / đặc thù công việc tương đồng:

4. Ngoại ngữ: tiếng Anh Trình độ: Trung cấp [nghe, nói, đọc, viết];

5. Vi tính: Thành thạo MS Word, Excel, PowerPoint và ứng dụng phần mềm giao dịch chứng khoán [Ebroker].

- Làm việc trong môi trường năng động, chuyên nghiệp có nhiều cơ hội thăng tiến. - Cung cấp trang thiết bị đầy đủ để phục vụ công việc. - Được đóng BHXH, BHYT, BHTN. - Được hưởng các chính sách phúc lợi theo quy định của công ty. - Được đào tạo, nâng cao nghiệp vụ thường xuyên.

{{news.Source}} - {{news.Date | date:'dd/MM/yyyy hh:mm:ss'}}

YÊU CẦU TUYỂN DỤNG

THÔNG TIN CHUNG

Vị trí:

Chuyên viên Kinh doanh Nguồn vốn [Mã vị trí : D101]

Địa điểm làm việc:

Hà Nội

Cấp bậc:

Chuyên viên

Mức lương:

Thỏa thuận

Thời hạn nhận hồ sơ:

Hồ sơ bao gồm:

CV theo mẫu của BSC [đính kèm]

Đơn xin việc

Liên hệ:

Email:

Điện thoại: [04] 39352722/Máy lẻ: 253

Lưu ý:Tiêu đề mail và tên file excel ghi theo form: Địa điểm-Mã vị trí-Họ và tên [VD: HN-D101-Nguyen Van A]

MÔ TẢ CÔNG VIỆC

  • Theo dõi và cân đối nguồn vốn, đảm bảo thanh khoản hàng ngày;
  • Phát triển quan hệ với các tổ chức tín dụng và các đối tác cung nguồn; triển khai các giao dịch vay vốn theo nhu cầu của công ty;
  • Kinh doanh nguồn vốn và các loại giấy tờ có giá có thanh khoản cao;
  • Nghiên cứu, phát triển sản phẩm.

YÊU CẦU CÔNG VIỆC

  • Tốt nghiệp Đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính/ ngân hàng/ chứng khoán hoặc các chuyên ngành khác có liên quan;
  • Có ít nhất 01 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngân hàng/ Chứng khoán; Ưu tiên Ứng viên có kinh nghiệm về nguồn vốn và kinh doanh các loại giấy tờ có giá.
  • Ưu tiên Ứng viên có chứng chỉ hành nghề chứng khoán [tối thiểu chứng chỉ phân tích] hoặc chứng chỉ tài chính quốc tế;
  • Tiếng Anh lưu loát; Thành thạo tin học văn phòng
  • Thái độ làm việc tích cực, tư duy logic, ý thức tuân thủ và trách nhiệm cao trong công việc; Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, chịu được áp lực công việc và sẵn sàng đi công tác.
  • Có kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt.

QUYỀN LỢI

  • Chế độ thu nhập tương xứng với năng lực, kinh nghiệm và hiệu suất côngviệc.
  • Được thưởng theo hiệu quả kinh doanh của công ty, thưởng trong các dịp lễTết.
  • Được hưởng các chế độ BHXH, BHYT, Bảo hiểm Aon, khám bênh định kỳ cho cán bộ;
  • Chế độ du lịch hàng năm cho cán bộ
  • Có cơ hội làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, tạo cơ hội thăng tiến trong công việc

Tệp đính kèm: {{news.AttachedFileName}}

Tin liên quan

{{r.Date | date:'dd/MM/yyyy'}}{{r.Title}}

Dù có hẳn 1 khoá dạy về lĩnh vực này, một nùi các workshop to nhỏ. Sau khi nhận được quá nhiều câu hỏi liên quan tới vị nhưng Hedge lại chưa từng có bài viết detail nào về hoạt động nguồn vốn chức năng nhiệm vụ dễ hiểu để mọi người đều nắm bắt được. Nên mình xin được miêu tả một chút như sau: Hoạt động nguồn vốn hay Treasury là hoạt động điều phối nguồn vốn bao gồm kinh doanh, mua bán, xử lý thanh khoản và các vấn đề khác đối với nguồn vốn của ngân hàng. Nhiều bank sẽ có cơ cấu riêng nhưng mình sẽ khái quát các điểm chung nhất như sau: Trong đó bao gồm các bộ phận dưới đây: + Money Market - MM - Thị trường tiền tệ - Kinh doanh tiền tệ: Là bộ phận chính có chức năng điều phối thanh khoản của bank với thị trường liên ngân hàng, thực hiện các nghiệp vụ thị trường mở liên quan tới ngân hàng nhà nước với mục đích chính và quan trọng nhất là đảm bảo số dư Nostro tại SBV thoả mãn tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoài ra còn có thể chịu trách nhiệm cho một vài tỷ lệ thanh khoản khác như LCR và NFSR. Bởi mục tiêu tối ưu là đảm bảo thanh khoản MM hoạt động theo nguyên tắc dealer - bid and offer. Nhìn chung đa số bank đều bid số lượng nhỏ bank offer. Gần đây thừa nguồn nhiều nên công việc dealer khá nhàn. Hiện tại MM ở một vài bank cũng có thể trading tuỳ bank bao gồm bond hoặc chính nguồn của họ nhưng nói chung cái chính vẫn là thanh khoản. Có thể kèm luôn cả việc mua bán nguồn nội bộ khối thực hiện chức năng của 1 BSM. + Bond - Kinh doanh giấy tờ có giá: Kinh doanh giấy tờ có giá bao gồm ít nhất là trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh và vài năm gần đây là FI Bond. Mục đích thì rất nhiều mục đích. Đây là bộ phận mang tính chất trading [buy and hold] nhất của bank. Bộ phận làm nhiệm vụ mua bán giấy tờ có giá đảm bảo trong chỉ tiêu được giao, với cách tính toán lợi nhuận tuỳ từng bên sẽ có sự customs khác nhau nhưng chung quy trong các năm gần đây chiến thuật thành công nhất của bộ phận này là buy and hold and hold and hold. Tuỳ từng thời kỳ nhưng đây là bộ phận kiếm lời chính của khối Treasury với chỉ tiêu lợi nhuận lúc nào cũng là cao nhất. Theo thống kê không chính thức thì hơn 2/3 lợi nhuận bank tới từ phần này. À bộ phận này có thể kiêm luôn nhiệm vụ issue và bán bond được issue từ bank cho các bên khác là tổ chức. + FX and Derivative: Thường FX and Derivative sẽ đi liền. FX and Derivative sẽ đúng tính chất trading and sales theo đúng định nghĩa của Basel cho Treasury. Trading bao gồm: FX trading. FX trading dừng lại ở quan hệ USD-VND một phần rất rất rất bé là G7. Đây là một bộ phận cơ số thanh niên đánh FX cá nhân nghĩ về Bank. Có thể đọc bài này của tụi mình nữa để giải đáp thắc mắc //www.facebook.com/hedgeacademyvn/posts/689678748258985. Ngoài ra còn Swap Trading. Nói chung lợi nhuận của Trading FX tới từ Swap và phần còn lại là Sale mua về bán cho chi nhánh. Còn lại là Derivative cũng có offer các sản phẩm mang tính chất sale. Nói chung thì không có trading, ở VN không được phép trading cái này. + ALM - BSM - Quản lý tài sản nợ có: Tuỳ vào cấu trúc của bank ALM-BSM thực hiện một phần hoặc toàn phần việc kiểm soát FTP [Fund Tranfer Pricing] cơ chế mua bán vốn nội bộ trong ngân hàng. Ở nhiều ngân hàng dù không kinh doanh nhưng lại có quyền lực nhất. Ở VCB thì còn trực tiếp đi luôn ra TT2 mà không cần phải thông qua KDV. Mỗi trường hợp khó mỗi bên lại nghĩ ra một các khác nhau để xử lý. Nhiệm vụ có thể là BSM chỉ chịu trách nhiệm cho phần thị trường 2 trong cơ chế ALM còn ALM mang tính chất toàn phần. Đây là một bộ phận hoàn toàn không mang tính chất trading gì cả mà là bộ phận điều phối nguồn từ TT2-TT1 hoặc một phần trong cơ chế này. Nói chung là có nhiều quy tắc được đặt ra nhưng lúc nào cũng không toàn vẹn. Nên không có cần thuê nhiều tư vấn lắm cho cái này theo mình là thế. Vì nói như tư vấn: đây là khoa học nhưng "1+1 không bằng 2". 🙂 Còn nữa ngoài điều phối giá vốn, ALM chịu trách nhiệm cho các chỉ tiêu thanh khoản và quản lý vốn kinh tế [economics capital]. Hiện tại theo cơ chế mới ALM - Liquid and Capital không nằm trong Treasury. Bộ phận thực hiện chịu trách nhiệm về thanh khoản của thị trường 1, 2 vốn CAR, các chỉ tiêu thanh khoản khác. Chịu trách nhiệm chính cho các vấn đề về Quản trị vốn [Capital Governance], Stress Test,... Nói chung về phần này còn lùng bùng chán chê với bên Risk nữa. Họ cũng có dính tới mô hình tính toán rồi nhiều kiểu. Nói chung là vậy. + FI RM - Chuyên viên quan hệ khách hàng. Tất nhiên các bạn RM làm gì thì RM của FI cũng sẽ làm vậy đúng không. Thật sự là có một phần hơi đúng tý là họ cũng phần phải tích khách hàng, thẩm định và cấp hạn mức tất nhiên thông qua nhiều bên nữa. Tái Thẩm định bên này cũng sẽ là FI-Risk. Ngoài ra còn chiều ngược là xin cấp hạn mức giao dịch với cả FI Bank và FI Non Bank. Họ cũng sẽ có nguồn tài trợ thương mại của họ. Ít và thường không có gì nhiều để nói. + Commodity: Bộ phận này là môi giới cho khách hàng doanh nghiệp đánh đấm commodity vậy đó. Trước giờ vẫn vậy.

P/s: Hiện tại lượng kiến thức minimum dành cho khối này nằm ở các chương trình của CFA và FRM tuỳ thuộc vào từng sector như bên trên. Kiến thức chung của khối nằm ở môn Economics, Fixed Income, Derivative CFA I và II. Môn Derivative, Fixed Income FRM I, Model Risk FRM I, Liquidity and Treasury FRM II.

Trong group bọn mình đặt rất nhiều vấn đề về tỷ giá, có những nhận định khá là vớ vẩn là tỷ giá lên 25k thì admin cũng bổ thời gian giảng giải chút. Dù nói thật là mình thực sự không thích nói chuyện tỷ giá nhất là tỷ giá USD/VND. Việc chính sách … Đọc tiếp "[Tỷ giá USD/VND]"

Mình thấy 1 page chuyên đi làm công cụ phân tích giờ cũng thành nhà phân tích. Đầu tiên tại sao lại gọi đường cong lãi suất ngược là 1 myth lớn. Vì mỗi lần nó ngược thì dân tình lại đổ xô ra bảo khủng hoảng nhưng logic đường sau thì rất khó chấp … Đọc tiếp "Inverse Curve – Thứ myth người quá đáng."

GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN CFA TẠI HEDGE ACADEMY Giảng viên Bùi Xuân Sơn – một Cựu sinh viên Ngoại thương nữa của đội ngũ giảng viên nhà Hedge. Anh Sơn cũng là một trong 3 giảng viên mới nhất, khá quen mặt với các học viên CFA hai khóa gần đây. Anh hiện đang là … Đọc tiếp "Giảng Viên Bùi Xuân Sơn"

Giới thiệu giảng viên: Anh Đạt Phạm – một giảng viên mới nhất mà Hedge Academy xin được giới thiệu với mọi người – chính là cái tên quen thuộc với Hedge mấy năm nay. Anh chính là một trong những học viên đầu tiên của khóa CFA, FRM và Treasury Analysis. Giờ đây, Hedge … Đọc tiếp "Giảng Viên Phạm Tiến Đạt"

Hedge luôn tự hào vì đội ngũ giảng viên cực kỳ có tâm và có tầm của mình. Điển hình là anh Lê Huy Hoàng với profile cực kì khủng. Anh từng là một sinh viên xuất sắc với số điểm tốt nghiệp cao nhất ngành Ngân hàng, Tài chính và Kế toán, điểm thi … Đọc tiếp "Phỏng vấn giảng viên – Lê Huy Hoàng"

Video liên quan

Chủ Đề