Cho phương trình az^2+bz+c=0 biết z1 3 i

Thu gọn $z = {\left( {\sqrt 2  + 3i} \right)^2}$ ta được:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai:

Tìm số phức liên hợp của số phức $z = 3 + 2i$.

Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là \(1 + 2i?\)

Phương trình: $8{z^2} - 4z + 1 = 0$ có nghiệm là:

Số phức \(w\) là căn bậc hai của số phức \(z\) nếu:

Căn bậc hai của số phức khác \(0\) là:

Căn bậc hai của số \(a =  - 3\) là:

Cho phương trình \(2{z^2} - 3iz + i = 0\). Chọn mệnh đề đúng:

Phương trình bậc hai trên tập số phức có thể có mấy nghiệm?

Cho phương trình \({z^2} - 2z + 2 = 0\) . Mệnh đề nào sau đây là sai?

Số nghiệm thực của phương trình $({z^2} + 1)({z^2} - i) = 0$ là 

Số nghiệm phức của phương trình \({z^2} + \left| z \right| = 0\) là:

Cho $a,b,c $ là các số thực sao cho phương trình ${z^3} + a{z^2} + bz + c = 0 $ có ba nghiệm phức lần lượt là ${z1} = \omega + 3i,{z2} = \omega + 9i,{

Cho \(a,b,c\) là các số thực sao cho phương trình \({z^3} + a{z^2} + bz + c = 0\) có ba nghiệm phức lần lượt là \({z_1} = w + 3i,{z_2} = w + 9i,{z_3} = 2w - 4,\) trong đó \(w\) là một số phức nào đó. Tính giá trị của \(P = \left| {a + b + c} \right|.\)

A. \(P = 208.\)

B. \(P = 84.\)

C. \(P = 136.\)

D. \(P = 36.\)

Biết rằng phương trình ${z^2} + bz + c = 0$ ($b,c\ in mathbb{R}$) có một nghiệm phức là ${z1} = 1 + 2i$. Khi đó

Biết rằng phương trình \({z^2} + bz + c = 0\left( {b,c \in\mathbb{R} } \right)\) có một nghiệm phức là \({z_1} = 1 + 2i.\) Khi đó

A. \(b + c = 0.\)

B. \(b + c = 3.\)

C. \(b + c = 2.\)

D. \(b + c = 7.\)

Cho phương trình \(az^2+bz+c=0\) với a,b,c ∈ R , a ≠ 0 có các nghiệm z1,z2 đều không là số thực . Tính P |z1 +z2|2 + |z1 -z2|2 theo a,b,c
A: P= \(\dfrac{b^2-2ac}{a^2}\)
B: P= \(\dfrac{2c}{a}\)
C: P=\(\dfrac{4c}{a}\)
D: P= \(\dfrac{2b^2-4ac}{a^2}\)

Các câu hỏi tương tự

Phương trình  z 2 + 6 z + 13 = 0 có hai nghiệm là z 1 ,   z 2 . Giá trị biểu thức  T   =   | z 1 | 2   +   | z 2 | 2 bằng:

A. 12

B. 10

C. 16

D. 20

Phương trình z 2 + 1 = 2 2 i có các nghiệm là z 1 ,   z 2 . Tính  T   =   | z 1 |   +   | z 2 |

A. 2

B.  2 2

C.  2 3

D. 12

Phương trình  z 2 + 6 z + 15 = 0 có các nghiệm là z 1 ,   z 2 .Giá trị biểu thức T   =   | z 1 |   +   | z 2 |   bằng:

A.  2 15

B. 6

C.  4 5

D.  2 3

Cho z1, z2 ∈ C. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. z1. z 2  +  z 1 .z2 ∈ R.

B. z1.z2 +  z 1 . z 2  ∈ R

C. z1. z 2 . z 2 .z2 ∈ R

D. z1.z2 -  z 2 .z2 ∈ R

Cho a, b, c ∈R,a ≠ 0, z 1 , z 2  là hai nghiệm phân biệt ( thực hoặc phức) của phương trình a x 2 +bx+c=0. Hãy tính z 1 + z 2  và z 1 . z 2  theo hệ số a, b, c.

Cho phương trình z 2 + b z + c = 0  có hai nghiệm z 1 ;   z 2 thỏa mãn z 2 - z 1 =   4 + 2 i . Gọi A, B là điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z 2 - 2 b z + 4 c = 0 . Tính độ dài đoạn AB

A.  8 5

B.  2 5

C.  4 5

D.  5

Hay nhất

Ta chọn câu A

Do z=1+ilà nghiệm của phương trình đã cho nên ta có
\(\left(1+i\right)^{3} +a\left(1+i\right)^{2} +b\left(1+i\right)+c=0\)
\(\Leftrightarrow -2+2i+2ai+b+bi+c=0\)
\(\Leftrightarrow b+c-2+\left(2a+b+2\right)i=0\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} {b+c-2=0} \\ {2a+b+2=0} \end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} {b+c=2} \\ {2a+b=-2} \end{array}\right. (I)\)

Do z=2là nghiệm của phương trình đã cho nên ta có

\(2^{3} +a.2^{2} +b.2+c=0\Leftrightarrow 4a+2b+c=-8 (II)\)

Từ (I) và (II) ta được
\(\left\{\begin{array}{l} {b+c=2} \\ {2a+b=-2} \\ {4a+2b+c=-8} \end{array}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} {a=-4} \\ {b=6} \\ {c=-4} \end{array}\right. .\)

Hay nhất

Ta chọn câu D

Cách 1: Vì \(z=1+i\)là một nghiệm của phương trình \(z^{2} +bz+c=0\)

nên ta có:
\(\left(1+i\right)^{2} +b\left(1+i\right)+c=0\Leftrightarrow b+c+\left(b+2\right)i=0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} {b+c=0} \\ {b+2=0} \end{array}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} {c=2} \\ {b=-2} \end{array}\right. .\)
Cách 2: Vì \(z=1+i\)là một nghiệm của phương trình \(z^{2} +bz+c=0\)

nên ta có \(\overline{z}=1-i\)cũng là một nghiệm của phương trình đã cho.

\(z,\, \overline{z}\)là hai nghiệm của phương trình \(z^{2} -2z+2=0,\) suy ra

\(b=-2;\, c=2.\)

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.