Cho một lá sắt vào dung dịch HCl thí xảy ra ăn mòn Hóa học

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

Phát biểu nào sau đây sai?

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4

[2] Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3

[3] Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4

[4] Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4

[5] Cho lá kẽm vào dung dịch HCl

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 5                       

B. 4                        

C. 2                        

D. 3

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trần Anh

Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho lá sắt vào dụng dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4 [2] Cho lá sắt vào dụng dịch FeCl3 [3] Cho lá thép vào dụng dịch ZnSO4 [4] Cho lá sắt vào dụng dịch CuSO4 [5] Cho lá kẽm vào dụng dịch HCl Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là A. 5 B. 4 C. 2

D. 3

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: [1]; [3],[4]

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. Cu B. Al C. Fe D. Ag
  • Trong máu người luôn chứa một tỉ lệ glucozơ không đổi là: A. 0,02%. B. 0,01%. C. 1,00%. D. 0,10%.
  • Chất không tan trong nước lạnh là A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột.
  • Kim loại nào dưới đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. K.
  • Cho m gam Cu vao dd chứa 0,04 mol AgNO3 một thời gian thu được dd Y và 3,88 g chất rắn X. Cho 2,925 g Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dd Z và 3,217 g chất rắn T. Tính m : A. 1,216g B. 1,088 g C. 1,344g D. 1,152g
  • Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan
  • Hợp chất thuộc loại đisaccarit là: A. glucozo B. saccarozo C. tinh bột D. xenlulozo
  • Glucozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường. B. H2 [xúc tác Ni, to]. C. CH3CHO. D. dung dịch AgNO3/NH3, to.
  • So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là: A. Không so sánh được. B. Dây thứ hai dẫn điện tốt hơn. C. Dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn. D. Bằng nhau.
  • Một vật làm bằng hợp kim Zn- Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại điện cực là: A. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH-. B. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+ . C. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2. D. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề