Cho các phát biểu sau Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm 8b

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.

(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.

(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).

(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.

(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.

(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Đáp án : A


(a) Sai. Crom thuộc nhóm VIB


(c) Sai. Vì theo cân bằng : (dicromat)


Cr2O72- + 2OH- -> 2CrO42- + H2O

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, e, g, h

+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI

+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng

+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat

+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)

+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit

+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:

2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O

và CuO + CO---> Cu +CO2  

+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, e, g, h

+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI

+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng

+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat

+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)

+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit

+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:

2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O

và CuO + CO---> Cu +CO2  

+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB (ZCr = 24).

(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.

(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.

(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) luôn đóng vai trò là chất oxi hóa.

(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là

A. (a), (b) và (e). 

B. (a), (c) và (e). 

C. (b), (d) và (e). 

D. (b), (c) và (e). 

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.

(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.

(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.

(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

Số phát biểu đúng là

A. 6

B. 4

C. 5

D. 7

Các câu hỏi tương tự

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.

(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.

(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).

(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.

(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.

(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 6.

C. 4

D. 7.

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.

(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.

(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).

(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.

(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.

(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.

(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội.

(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.

(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).

(e) CrO là oxit bazơ, Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính, CrO 3 là oxit axit.

(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH 3 hoặc CO đều thu được Cu .

(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 .

Số phát biểu đúng là

A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 7.

Cho các phát biểu sau:

(a)  Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.

(b)  Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp N a N O 3 và H 2 S O 4 (loãng).

(c)  Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.

(d)  Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.

(e)  Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.

(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

 1, Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất lưỡng tính

 3, Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với  CrO 3 .

 Phát biểu sai là

A. 1,2

B. 2,3

C. 2,4

D. 1,2,4

Cho các phát biểu sau:

(1). Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.

(2). Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).

(3). Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.

(4). Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.

(5). Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.

(6). Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

Số phát biểu đúng là

A. 4 

B.5 

C.3 

D.6

Cho các phát biểu sau:

(1). Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.

(2). Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).

(3). Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.

(4). Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.

(5). Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.

(6). Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                            

B. 5.                            

C. 3.                            

D. 6.

(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. 

(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...

(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 

Tổng số phát biểu đúng là

Cho các phát biểu sau:

1) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.

2) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl thoe cùng tỷ lệ.

3) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photphat…

4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh

5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

6) Crom (III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất lưỡng tính.

Tổng số phát biểu đúng là :

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3