Cho các phản ứng Hóa học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch

Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?

A. SO2 + dung dịch NaOH →

B. SO2 + dung dịch BaCl2   →

C. SO2 + dung dịch n­ớc clo→

D. SO2 + dung dịch H2S →

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

LĂNG KÍNH - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

CHỮA ĐỀ MINH HỌA THI GIỮA KÌ 2 - THPT NGÔ QUYỀN - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

CÔNG PHÁ VDC 9+ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

THẤU KÍNH [ PHẦN 2 ] - 2k5 Livestream Lý thầy Tùng

Vật lý

LUYỆN ĐỀ GIỮA HỌC KÌ 2 [BUỔI 04] - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?

A. SO2 + dung dịch NaOH →

B. SO2 + dung dịch BaCl2 →

C.SO2+ dung dịch n­ớc clo →

D. SO2 + dung dịch H2S →

Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?

A. SO2 + dung dịch NaOH →

B. SO2 + dung dịch BaCl2    →

C. SO2 + dung dịch n­ớc clo →

D. SO2 + dung dịch H2S  →

Các câu hỏi tương tự

Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2  vào dung dịch  H 2 S  à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó,  SO 2  đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?

1]  SO 2  +  H 2 S  → S +  H 2 O

2]  SO 2  +  Cl 2 +  H 2 O  →  H 2 SO 4  + HCl

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a]. Sục H2S vào dung dịch nước clo

[b]. Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím

[c]. Cho H2S vào dung dịch Ba[OH]2

[d]. Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen

[e]. Đốt H2S trong oxi không khí.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

A. 2

B. 3

C. 4.

D. 5

Cho các cặp chất sau:

[1] Khí Cl2 và khí O2.                       

[2] Khí H2S và khí SO2.

[3] Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2.

[4] CuS và dung dịch HCl.

[5] Khí Cl2 và dung dịch NaOH.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[a] Sục khí S O 2 vào dung dịch B r 2 .

[b] Sục khí  S O 2  vào dung dịch H 2 S .

[c] Cho Cu vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.

[d] Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.

[e] Cho F e 2 O 3 vào dung dịch  H 2 S O 4  đặc, nóng.

[f] Cho S i O 2 vào dung dịch HF.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[I] Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

[II] Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

[III] Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

[IV] Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.

[V] Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là :

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Cho các cặp chất sau:

[a] Khí Cl2 và khí O2.             

[b] Khí H2S và khí SO2.

[c] Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2.  

[d] CuS và dung dịch HCl.

[e] Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.

Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.

Lần lượt cho dung dịch FeCl3, O2, dung dịch FeSO4, SO2, dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl, dung dịch HNO3 tác dụng với dung dịch H2S. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 7. 

B. 8.

C. 6.

D. 5.

Cho các chất khí : SO2,H2S và các dung dịch :HNO3 đặc nóng, CuSO4, nước Clo. Có bao nhiêu phản ứng tạo H2SO4 từ 2 chất [hoặc dung dịch] cho ở trên?

A.6

B.4

C.3

D.5

Video liên quan

Chủ Đề