Giáo trình Công nghệ sinh học môi trường Lý thuyết và ứng dụng

Kết quả 1-12 trong khoảng 25

  • Vi sinh vật học môi trường - PGS. TS. Ngô Tự Thành

    Trong phần này sẽ cung cấp những hiểu biết cơ bản về vi sinh vật như: Vi sinh vật là gì, đặc tính chung của chúng, vai trò của chúng trong tự nhiên và trong đời sống sản xuất của con người, cấu tạo và chức năng của hai loài tế bào vi sinh vật [procaryot và eucargot], dinh dưỡng, sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật, các chu trình sinh địa hóa...

     192 p cntp 30/06/2018 453 4

    Từ khóa: Vi sinh vật học môi trường, Tài liệu vi sinh vật học môi trường, Giáo trình vi sinh vật học môi trường, Công nghệ sinh học, Vi sinh vật và bảo về môi trường, Tài liệu về vinh sinh vật học

  • Giáo trình Công nghệ môi trường [In lần thứ hai]: Phần 2

    Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Công nghệ môi trường trình bày các nội dung: Các phương pháp xử lý nước thải, các quá trình xử lý sinh học, một số quá trình xử lý nước thải, công nghệ xử lý chất thải rắn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     91 p cntp 19/01/2017 495 8

    Từ khóa: Giáo trình Công nghệ môi trường, Công nghệ môi trường, Quá trình xử lý sinh học, Quá trình xử lý nước thải, Xử lý nước thải, Công nghệ xử lý chất thải rắn, Xử lý chất thải rắn

  • Công nghệ sinh học đối với cây trồng vật nuôi và bảo vệ môi trường

    Khoa học kỹ thuật từ lâu đã được xác định là một lực lượng sản xuất quan trọng. Nhờ kỹ thuật tiến bộ mà sản xuất phát triển, cuộc sống của loài người không ngừng được cải thiện và nâng cao. Trong sản xuất nông nghiệp, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học trong lại tạo giống cây trồng, vật nuôi,...

     225 p cntp 10/07/2012 438 22

    Từ khóa: sổ tay sinh học, chuyên đề sinh học, Công nghệ sinh học, cây trồng vật nuôi, bảo vệ môi trường, sinh học phân tử

  • Công nghệ sinh học đối với cây trồng vật nuôi và bảo vệ môi trường

    Khoa học kỹ thuật từ lâu đã được xác định là một lực lượng sản xuất quan trọng. Nhờ kỹ thuật tiến bộ mà sản xuất phát triển, cuộc sống của loài người không ngừng được cải thiện và nâng cao. Trong sản xuất nông nghiệp, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học trong lại tạo giống cây trồng, vật nuôi,...

     225 p cntp 10/07/2012 396 17

    Từ khóa: lý thuyết sinh học, chuyên đề sinh học, Công nghệ sinh học, cây trồng vật nuôi, bảo vệ môi trường, di truyền phân tử

  • 1
  • 2
  • 3

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Giáo trình Công Nghệ Sinh Học Môi Trường Tập 1- Nguyễn Đức Lượng cung cấp kiến thức về các quá trình sinh học và công nghệ sinh học môi trường , bao gồm hai tập: tập 1: Công nghệ xử lý nước thải, tập 2: công nghệ xử lý chất thải.

Giáo trình Công Nghệ Sinh Học Môi Trường Tập 1 – Nguyễn Đức Lượng

II. MỤC LỤC

Chương 1: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ SINH CẢNH VI SINH VẬT NƯỚC

1.1       Thành phần, tính chất của nước

1.2       Vai trò của nước trong cuộc sống

1.3       Tài nguyên nước

1.4       Sinh cảnh vi sinh vật nước

Chương 2: VI SINH VẬT HỌC NƯỚC

2.1       Vi khuẩn trong nước

2.2       Các loại vi nấm trong nước

2.3       Vị tảo trong nước

2.4       Vi rút trong nước

Chương 3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YỂU TỐ VẬT LÝ, HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẾN VI SINH VẬT NƯỚC

3.1       Ảnh hưởng của yếu tố vật lý

3.2       Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học

3.3       Ảnh hưởng của các yếu tế sinh học

Chương 4 CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT DO VI SINH VẬT TRONG NƯỚC

4.1       Trao đổi chất và trao đổi năng lượng ở vi sinh vật

4.2       Quá trình quang hợp ở vi sinh vật tự dưỡng quang năng

4.3       Quá trình trao đổi chất ở nhóm vi sinh vật hóa năng

4.4       Quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ không chứa nitơ trong môi trường nước

4.5       Sự chuyển hóa các chất hữu cơ chứa nitơ nhờ vi sinh vật trong môi trường nước

4.6       Sự chuyển hóa lưu huỳnh trong môi trường nước

4.7       Quá trình chuyển hóa lân trong môi trường nước

4.8       Quá trình chuyển hòa sắt và kim loại nặng

Chương 5: Ô NHIỄM NƯỚC DO VI SINH VẬT VÀ SỰ LẮNG CẶN SINH HỌC

5.1       Khu hệ vi sinh vật trong nước thải

5.2       Vi sinh vật gây bệnh trong nước thải

5.3       Vai trò của vi sinh vật trong sự hình hành lắng cặn

5.4       Vai trò của vi sinh vật trong sự biến đối các chất lắng cặn

5.5       Vai trò của vi sinh vật trong việc hình thành khoáng sản

5.6       Vai trò làm sạch nước của vi sinh vật

Chương 6: Ý NGHĨA CỦA VI SINH VẬT HỌC CÁC NGUỒN NƯỚC

6.1       Vai trò có lợi của vi sinh vật trong các nguồn nước

6.2       Vai trò có hại của vi sinh vật nước

Chương 7: Ô NHIỄM NƯỚC

7.1       Ô nhiễm nước

7.2       Các yếu tố gây ô nhiễm nước

7.3       Các thông số đánh giá ô nhiễm nước

7.4       Một số tiêu chuẩn nước của Việt Nam và thế giới

Chương 8: NƯỚC THẢI VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC XẢY RA TRONG NƯỚC THẢI

8.1       Phân loại và tính chất nuởc thải

8.2       Sinh học nước thải

8.3       Sự chuyển hóa vật chất trong nước thải nhở vi sinh vật

8.4       Ảnh hưởng của nước thải đến nguồn thu nhận nước

Chương 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠ BỘ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

9.1       Xác định mức độ cần xử lý

9.2       Phương pháp cơ học

9.3       Phương pháp hóa học

Chương 10: CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM VÀ NƯỚC THẢI

10.1    Nhóm các phương pháp sinh học xử Ịý nước ô nhiễm và nước thải trong các điều kiện tư nhiên.

10.2    Nhóm các phương pháp sinh học xử lý nước ô nhiễm và nước thải trong các điều kiện nhân tạo

10.3    Xử lý bùn cặn

10.4    Phương pháp tiệt trùng.

Chương 11: XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

11.1    Xử ìý nước thải nhà  máy bia

11.2    Xử lý nước thải nhà máy cồn

11.3    Xử lý nước thải nhà máy bột ngọt

11.4    Xử ỉý nước thái nhà máy sữa

11.5    Xử lý nước thải nhà máy đường

11.6    Xử lý mnte thải nhà máy tinh bột

11.7    Xử lý nước thải nhà máy chế biến thịt

11.8    Xử lý nước thải nhà máy thuộc da

11.9    Xử lý mlức thải nhà máy giấy

11.10  Xử lý nước thải nhà máy dệt

11.11  Xử lý ô nhiễm dầu mỡ

Chương 12: THỰC VẬT THỦY SINH VÀ ỨNG DỤNG THỰC VẬT THỦY SINH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

12.1    Giới thiệu chung

12.2    Những nhóm thực vật thủy sinh

12.3    Những ưu điểm trong việc sử dụng thực vật thủy sinh để làm sạch môi trường nước

12.4    Những ưn điểm khi sử dụng thực vật thủy sinh để làm sạch môi trường nước

12.5    Năng suất sinh khối của thực vật thủy sinh

12.6    Các quá trình trao đổi chất của thực vật thủy sinh

12.7    Khả năng chuyển hóa chất hữu cơ trong nước thải của thực vật thủy sinh

12.8    Khả năng làm giảm kim loại nặng và vi lượng trong nước thải

12.9    Thực vật thủy sinh và hiện tượng phú dưỡng

12.10  Khả năng chuyển hóa một số chi tiêu quan trọng của môi trường nước bởi thực vật thủy sinh

12.11  Phương pháp ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải

12.12  Vấn đề sức khỏe khi ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải

Link download

Video liên quan

Chủ Đề