Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

    Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

    Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

  • Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M


Xem thêm »

nSO2 = 0,225

Chất rắn sau khi nung chỉ nặng 7,2 gam nên toàn bộ Mg và Fe không thể chuyển hết về oxit được (Lúc đó m rắn > 7,36), tức là trong Y phải có Fe dư —> AgNO3 & Cu(NO3)2 đã hết

Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe pư và Fe dư —> 24a + 56(b + c) = 7,36

Chất rắn Y gồm Ag, Cu và Fe dư, phần Ag, Cu do Mg (a) và Fe (b) đẩy ra nên 2a + 2b = nAg + 2nCu

Trong khi đó: nAg + 2nCu + 3nFe dư = 2nSO2

—> 2a + 2b + 3c = 0,225.2

Chất rắn cuối bài gồm MgO (a) và Fe2O3 (b/2) —> 40a + 160b/2 = 7,2

Giải hệ:

a = 0,12

b = 0,03

c = 0,05

—> nFe = 0,08

—> %Fe = 60,87%

Đặt a, b, c là số mol Fe3O4, Mg, Fe(NO3)2 . Đặt nNH4+ = x

mX = 232a + 24b + 180c = 7,36 (1)

nN2 + nN2O = nZ – nH2 = 0,015. Bảo toàn N:

2c + 0,02 = 0,015.2 + x (2)

nNO = 0,005 —> nH+ dư = 0,02

Kết tủa gồm nAgCl = 0,4 —> nAg = 0,005

Bảo toàn electron —> nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,02

Dung dịch Y chứa Fe2+ (0,02), H+ dư (0,02), Mg2+ (b), Fe3+ (3a + c – 0,02), NH4+ (x) và Cl- (0,4)

Bảo toàn điện tích:

0,02.2 + 0,02 + 2b + 3(3a + c – 0,02) + x = 0,4 (3)

m rắn = 160(3a + c)/2 + 40b = 8,6 (4)

(1)(2)(3)(4) —> a = 0,01; b = 0,135; c = 0,01; x = 0,01

Bảo toàn H —> nH2O = 0,15

Bảo toàn O —> nN2O = 0,01

—> nN2 = 0,005

—> mZ = 0,64

tại sao dung dịch Y lại có fe2+ mà k có fe3+ v ad

Đáp án A. Nhận thấy khối lượng X lớn hơn khối lượng chất rắn sau khi nung T, trong khi đó T chứa cả kim loại và oxi (oxit). Vậy sau phản ứng Mg có thể hết và Fe chưa hết, còn dung dịch $AgN{{O}_{3}}$và $Cu{{(N{{O}_{3}})}_{2}}$ đã phản ứng hết. Trong Y chứa: Ag, Cu, Fe dư. Giai đoạn 1: Kim loại phản ứng với muối.

Cho 7 36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch HNO3 3M

Từ (1) (2) suy ra $2x+2y+3z=0,225.2$ (3) Nung T thu được: $\left\{ \begin{array}{l} {\rm{MgO}}:x\\ {\rm{F}}{{\rm{e}}_{\rm{2}}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}:0,5y \end{array} \right. \to 40x + 80y = 7,2$(4) Và $24x+56\left( x+y \right)=7,36$(5) Từ (3), (4), (5) $ \to \left\{ \begin{array}{l} x = 0,12\\ y = 0,03\\ z = 0,05 \end{array} \right. \to \% {m_{Fe(X)}} = 60,87\% .$

Điểm mấu chốt ở bài toán nằm ở việc nhận ra khối lượng X lớn hơn khối lượng chất rắn sau khi nung T, trong khi đó T chứa cả kim loại và oxi (oxit). Vậy sau phản ứng Mg có thể hết và Fe chưa hết, còn dung dịch $AgN{{O}_{3}}$ và $Cu{{(N{{O}_{3}})}_{2}}$ đã phản ứng hết.

Last edited by a moderator: Nov 18, 2021

Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít khí SO2 (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Cho NaOH dư vào Z thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:


A.

B.

C.

D.

Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và ?

Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 60,87%.

B. 38,04%.

C. 83,70%.

D. 49,46%.