Chiều dày lu lèn k95 tối đa bao nhiêu cm

CÔNG TY TNHHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phú Thọ, ngày 15 tháng 04 năm 2022

ĐỀ CƯƠNG THI CÔNG THÍ ĐIỂM ĐẮP NỀN ĐƯỜNG K95

CÔNG TRÌNH: ………………………………..

Hạng mục:

Thi công đắp thử nền đường K95.

Lý trình thi công thử:

Đoạn [ Km0+744 ÷ Km0+860]

Ngày thi công thử dự kiến:

Ngày 19/04/2022

.I. CÁC CĂN CỨ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG:

- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đoạn rải thử [Km0+744÷Km0+860], thuộc Gói thầu số

..: ………………………………………………………………….

- Căn cứ vào chỉ dẫn kỹ thuật của dự án.- Căn cứ vào Biện pháp thi công và Tiến độ thi công chi tiết gói thầu số 04 đãđược phê duyệt.- Căn cứ tình hình thực tế hiện trường, các điều kiện về khí hậu, thời tiết và khảnăng cung cấp vật liệu xây dựng công trình trên đoạn tuyến thi công.- Căn cứ các quy trình quy phạm hiện hành.- Căn cứ năng lực thiết bị máy móc, nhân lực và kinh nghiệm thi công của nhàthầu xây lắp.

II. MỤC ĐÍCH THI CÔNG THÍ ĐIỂM:

Biện pháp thi công đắp thử là cơ sở để đề ra biện pháp tổ chức thi công đại trànhằm đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật và chất lượng.

Mục đích của việc thi công thí điểm nhằm tìm ra phương pháp thi công hợp lý, sổhành trình của từng loại thiết bị, điều chỉnh độ ẩm thích hợp, hệ số lu lèn thực tế, đảm bảochất lượng theo yêu cầu thiết kế, tiết kiệm nhân công, làm căn cứ cho việc thi công đại tràđắp đất K95.

Việc tiến hành thi công đắp thử được áp dụng trong các trường hợp:+ Nền đắp đất đối với các đường cao tốc, đường cấp I, cấp II và cấp III+ Nền đắp bằng đất lẫn đá+ Nền đào hoặc đắp có áp dụng kỹ thuật, công nghệ hoặc vật liệu mới+ Nền đắp bằng cát có đắp bao+ Nền đường đặc biệt [trên nền đất yếu, nền vùng sụt lở, nền đào đá cứng, nềnđắp bằng vật liệu nhẹ…]

Công trình: ……………………………………. 1

Hệ số nén chặt K=0.98, K=0.95, … nghĩa là độ chặt thực tế đạt 98%, 95% … độ chặt tiêu chuẩn đã được thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.

Làm thế nào để xác định được khối lượng thể tích khô trong phòng thí nghiệm [gmax]?

Làm thế nào để xác định được khối lượng thể tích khô tại hiện trường [ght]?

2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH KHÔ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM [gmax]

Hiện nay ở Việt Nam, để xác định khối lượng thể tích khô trong phòng thí nghiệm [gmax] thì người ta dùng phương pháp Procto tiêu chuẩn [Chày nặng 2,5Kg, chiều cao rơi 305mm] hoặc Procto cải tiến [Chày nặng 4,54Kg, chiều cao rơi 457mm]

  • Trình tự TN:

B1: Phơi đất khô gió, nghiền nhỏ.

B2: Xác định % đất lọc qua sàng và khối lượng thể tích.

B3: Chia mẫu ra làm 5 phần trộn đều với nước ủ mẫu từ 4-12h.

B4: Đầm đất theo từng lớp, mỗi lần đầm 25 chày/lớp, đầm từ ngoài vào trong.

B5: Lấy mẫu đất ở giữa đem xác định độ ẩm, khối lượng, thể tích.

B6: Lấy mẫu đất mới thêm nước sao cho độ ẩm >2-4% so với cối đầu, ủ mẫu tối thiểu 15 phút

B7: Lặp lại các bước như cối thứ nhất từ 5-10 lần.

B8: Vẽ biểu đồ tương quan giữa dung trọng khô của đất đầm nén và độ ẩm.

B9: Xác định độ ẩm tốt nhất và dung trọng khô lớn nhất là đỉnh của đồ thị parabol Vậy khi kiểm tra biểu đồ liên hệ giữa độ ẩm và dung trọng khối lượng thể tích khô trong phòng thí nghiệm [gmax] là đỉnh của biểu.

  • Vậy ta đã có được dung trọng khối lượng thể tích khô trong phòng thí nghiệm [gmax] chính là [gtc] trong biểu đồ. Kèm theo đó cũng xác định được độ ẩm tối ưu của mẫu thí nghiệm mà khi đầm nén sẽ đạt được [gmax], và xác định được công đầm.

3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH KHÔ TẠI HIỆN TRƯỜNG [ght]

Hiện tại, theo TCVN 8730 – 2012 có 3 phương pháp xác định:

  • Phương pháp dao vòng lấy mẫu.
  • Phương pháp hố đào, dùng cát tiêu chuẩn thế chỗ.
  • Phương pháp hố đào, dùng nước thế chỗ.

Ta sẽ bàn đến phương pháp hố đào, dùng cát tiêu chuẩn thế chỗ [PP rót cát]

  1. Các bước tiến hành
  • B1: Đổ cát chuẩn vào trong bình chứa cát. Cân xác định khối lượng tổng cộng ban đầu của bộ phễu có chứa cát [ký hiệu là mct].
  • B2: Làm phẳng bề mặt cần thí nghiệm, định vị khuôn thí nghiệm.
  • B3: Đào một cái hố có đường kính khoảng 15 cm qua lỗ thủng của đế định vị. Chiều sâu của hố đào phải bằng chiều dày lớp vật liệu đã được lu lèn.
  • B4: Lau sạch miệng lỗ thủng của đế định vị. úp miệng phễu của bộ chứa cát tiêu chuẩn vào lỗ thủng của đế định vị. Mở van hoàn toàn cho cát chảy vào hố đào. Khi cát dừng chảy, đóng van lại, nhấc bộ phễu rót cát ra.
  • B5: Cân xác định khối lượng của bộ phễu và cát còn lại [ký hiệu là mcs].
  • B6: Cân xác định khối lượng vật liệu lấy trong hố đào [ký hiệu là mw].
  • B7: Lấy mẫu vừa đào lên đem đi sấy khô.
  • B8: Cân mẫu vừa sấy khô [ký hiệu là mk].
  • B9: Lập công thức và tính toán dự trên số liệu vừa có => khối lượng thể tích khô trong tại hiện trường [ght].
  1. Tính toán số liệu
  • Thể tích của hố đào:

  • mct : Khối lượng cát ban đầu đổ vào phễu [g]
  • mcs : Khối lượng cát còn lại trong phễu sau khi thí nghiệm [g]
  • gc : Khối lượng thể tích của cát tiêu chuẩn [g/cm3]
  • Vp : Thể tích của phễu rót cát [cm3]
  • Vh : Thể tích của hố đào [cm3]
  • Khối lượng thể tích của mẫu ban đầu được đào lên:

  • mw : Khối lượng của mẫu ban đầu được đào lên[g]
  • Vh : Thể tích hố đào [cm3]
  • gw : Khối lượng thể tích của mẫu [g/cm3]
  • Độ ẩm của mẫu ban đầu được đào lên:

  • mw : Khối lượng của mẫu ban đầu được đào lên [g]
  • mk : Khối lượng của mẫu ban đầu được sấy khô hết nước [g]
  • w : Độ ẩm hiện trường của mẫu được đào lên [%]
  • Khối lượng thể tích khô của mẫu ban đầu được đào lên:

  • mw : Khối lượng ẩm của mẫu ban đầu được đào lên[g]
  • w : Độ ẩm hiện trường của mẫu được đào lên [%]
  • gkht : Khối lượng thể tích khô của mẫu tại hiện trường [g/cm3]

4. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHẶT K TẠI HIỆN TRƯỜNG [ght]

Từ các thí nghiệm bên trên thì xác định được

  • Dung trọng khối lượng thể tích khô trong phòng thí nghiệm [gmax]
  • Dung trọng khối lượng thể tích khô tại hiện trường [ght]
  • Hệ số nén chặt tại hiện trường mang ý nghĩa lớn. Nếu hệ số này gần về bằng 1 thì chứng tỏ rằng nền đang thí nghiệm được thi công tốt, và sự cấu kết của nền rất tốt hầu như các thành phần cấp phối của nền được đã lèn chặc vào nhau không còn khoảng trống.
  • Nhưng nếu mà hệ số K này khi kiểm tra tính toán ngoài hiện trường mà lớn hơn 1 thì sao?

5. NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHI K > 1

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng K > 1

  • Kết quả tính toán [ght] của phòng thí nghiệm bị sai ở trường hợp này thì [gmax] nhỏ => K>1
  • Kết quả tính toán [ght] hiện tường không đúng số liệu dẫn đến [ght] hiện trường lớn => K >1
  • Vật liệu thi công và mẫu mang đi thí nghiệm ở phòng thí nghiệm là không đồng nhất => K >1 Sự ảnh hưởng của công đầm nén tại công trường đã sử dụng công đầm lớn hơn công đầm ở phòng thí nghiệm khi tính toán => K >1

Đắp đất 1 lớp bao nhiêu cm?

- Khi đắp phải tiến hành đắp thành từng lớp dày từ [15-20]cm đến khi đủ chiều dày. Mỗi lớp đất đắp phải được đầm lèn đảm bảo độ chặt nhất định. - Phương pháp đầm lèn: Đối với đường xã, đường thôn trong điều kiện có cho phép nên dùng các loại lu nhỏ 3-8T để lu lèn.

Đầm Cóc bao nhiêu cm 1 lớp?

Trong đầm nền nhà, máy đầm cóc sẽ thực hiện chức năng của mình với mỗi lớp đất 10-15cm. Tức là cứ sau một lớp đất dày 10-15cm, ta dùng máy đầm cóc nèn qua nèn lại, tới khi nào đất chặt rắn thì thôi.

Hệ số đậm nền đất là gì?

Vậy hệ số là gì : Hệ số đầm nén K là tỉ số giữa khối lượng thể tích khô tại hiện trường sau khi đã được đầm nén và khối lượng thể tích khô trong phòng thí nghiệm. Khi thi công nền móng các công trình, nhà thầu sẽ thi công từng lớp theo đồ án thiết kế [ Vật liệu, độ dày lớp, độ ẩm và tuân thủ qui trình lu lèn ].

Khi đầm nén lại bề mặt ta luy bằng dăm lần thì các vết đâm phải để chồng lên nhau bao nhiêu?

[c] Trước khi tiến hành gia cố ta luy theo thiết kế phải hoàn thiện hình dạng mái ta luy [về độ dốc và độ bằng phẳng], tiến hành đầm nén lại bề mặt ta luy bằng đầm lăn với số lần đầm lăn từ 3 lần/điểm đến 4 lần/điểm và vệt đầm phải đè chồng lên nhau 20cm.

Chủ Đề