Chiến lược chiến tranh đặc biệt của mỹ là gì năm 2024

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ được bắt đầu từ năm 1961 đến năm 1965 là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng

Cập nhật ngày: 27-12-2021

Chia sẻ bởi: Trần Mạnh Linh

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ được bắt đầu từ năm 1961 đến năm 1965 là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng

A

quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.

B

quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.

C

quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ.

D

quân Mĩ, đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

Chủ đề liên quan

Âm mưu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là

A

xây dựng miền Nam thành khu biệt lập để dễ kiểm soát.

B

củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.

C

thực hiện cuộc “cải cách điền địa” tiến tới “bình định” miền Nam.

D

tách dân ra khỏi cách mạng, thực hiện chương trình “bình định” miền Nam.

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt [1961 - 1965] ở miền Nam Việt Nam, Mỹ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây? [THI 2018]

A

Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.

B

Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.

C

Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.

D

Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.

Chiến thắng nào dưới đây khẳng định quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” [1961-1965] của Mỹ ?

Chiến thắng quân sự nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam đã góp phần làm phá sản cơ bản chiến lược Chiến tranh đặc biệt [1961-1965] của Mĩ?

C

Vạn Tường [Quãng Ngãi].

Biện pháp cơ bản được Mỹ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam [1961 - 1973] là [THI 2018]

A

tiến hành chiến tranh tổng lực.

B

ra sức chiếm đất, giành dân.

C

sử dụng quân đội đồng minh.

D

sử dụng quân đội Mỹ làm nòng cốt.

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” [1965-1968] được tiến hành bằng lực lượng

A

quân đội Sài Gòn, quân đồng minh do cố vấn Mĩ chỉ huy.

B

quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

C

quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

D

quân viễn chinh, quân một số nước đồng minh của Mĩ.

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là

A

sử dụng quân đội Sài Gòn.

B

hình thức chiến tranh thực dân mới.

C

sử dụng vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.

D

lực lượng quân Mĩ giữ vai trò quan trọng.

Các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” đều có điểm giống nhau

A

quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.

B

mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc và Đông Dương.

C

loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.

D

có cố vấn Mĩ chỉ huy, với sự viện trợ cho quân đội Sài Gòn.

Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ [1965 – 1968] ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là [THI 2019]

A

sử dụng chiến thuật thiết xa vận.

B

mở những cuộc hành quân tìm diệt và bình định.

C

tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lược.

D

sử dụng chiến thuật trực thăng vận.

“Bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm” là nội dung kế hoạch quân sự nào của Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1961-1965?

A

Kế hoạch Giônxơn - Mác Namara.

B

Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.

C

Kế hoạch Xtalây - Taylo.

D

Kế hoạch bình định mới của Mĩ.

Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” [1965-1968] của Mỹ là

D

Đồng Xoài [Bình Phước].

Chiến thắng quân sự nào của ta đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?

A

Vạn Tường [Quảng Ngãi].

Một trong những thắng lợi của quân dân miền Nam Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là

A

thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

B

trận Đồng Xoài [Bình Phước].

D

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

Tại sao nói cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã tạo ra bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta?

A

Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, buộc phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh.

B

Buộc Mỹ phải chấp nhận ký kết Hiệp định Paris và rút hết quân về nước.

C

Buộc Mỹ phải chấp nhận chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

D

Buộc Mỹ phải chấp nhận đến đàm phán Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Mĩ buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của

A

cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

B

cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.

C

trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

D

cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp triển khai của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?

A

Ồ ạt đưa quân Mỹ và đồng minh vào miền Nam Việt Nam.

B

Rút dần quân Mỹ và quân đồng minh khỏi chiến trường miền Nam.

C

Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

D

Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng xung kích trong các cuộc hành quân xâm lược Lào, Campuchia.

Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao

A

liên minh với các nước đồng minh trong khối NATO.

B

thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô.

C

hòa hoãn với Trung Quốc và thỏa hiệp với Liên Xô.

D

nhân nhượng Trung Quốc để chống cách mạng Đông Dương.

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân ta đánh vào nơi nào là hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam?

Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở chiến tranh xâm lược?

A

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

B

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.

C

Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

D

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Chiến thắng nào của quân và dân ta đã trực tiếp buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về Việt Nam [27-1- 1973]?

Tại sao Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt?

Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” được Mỹ cho là một sáng tạo về lý luận quân sự, một phương pháp có hiệu quả để dập tắt phong trào giải phóng dân tộc, thực hiện vai trò sen đầm quốc tế của Mỹ.

Thế nào là chiến lược chiến tranh đặc biệt?

Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, âm mưu cơ bản của chiến lược chiến tranh ...

Chiến lược chiến tranh đặc biệt do ai chỉ huy?

Đặc điểm chủ yếu của chiến lược này là đế quốc Mỹ không trực tiếp cai trị mà thông qua chính quyền và quân đội tay sai làm công cụ tiến hành chiến tranh; với vũ khí, phương tiện chiến tranh, tài chính của Mỹ và do cố vấn Mỹ chỉ huy.

Ai là người đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt?

Từ giữa năm 1961, Mỹ-Diệm đã tiến hành cuộc “chiến tranh đặc biệt”. Đó là cuộc chiến tranh “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, kết hợp những thủ đoạn chiến tranh xâm lược tàn bạo của đế quốc có vũ khí và trang bị kỹ thuật hiện đại với những biện pháp khủng bố, đàn áp dã man.

Chủ Đề