Chất nào không bị thủy phân trong môi trường axit năm 2024

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat :(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, ít tan trong nước(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoàn tan C u ( O H ) 2 tạo thành phức màu xanh lam(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.

B

X có phản ứng tráng bạc.

C

Phân tử khối của Y là 162.

D

X dễ tan trong nước lạnh.

QG.20 – 202) Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Y có tính chất của ancol đa chức.

B

X có phản ứng tráng bạc.

C

Phân tử khối của Y bằng 342.

QG.20 – 203) Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Y bị thủy phân trong môi trường kiềm.

B

X không có phản ứng tráng bạc.

C

X có phân tử khối bằng 180.

QG.20 – 204) Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?

B

X không có phản ứng tráng bạc.

C

Y có phân tử khối bằng 342.

D

X có tính chất của ancol đa chức.

QG.20 – 219) Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

B

Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân.

C

Saccarozơ còn được gọi là đường nho.

D

Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.

QG.20 – 217) Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

B

Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol (OH).

C

Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.

D

Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.

204 – Q.17) Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.

B

Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.

C

Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D

Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.

203 – QG.17) Phát biểu nào sau đây là sai?

A

Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.

B

Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.

C

Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

D

Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

201 – QG.17) Phát biểu nào sau đây là sai?

A

Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 là chất rắn.

B

Fructozơ có nhiều trong mật ong.

C

Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.

D

Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.

C.13) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A

Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.

B

Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.

C

Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.

D

Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); dùng để sản xuất tơ nhân tạo (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

C.10) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là

QG.19 - 201) Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là

QG.19 - 202) Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là

QG.19 - 204) Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là

Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là

A.13) Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:

A

glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.

B

saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

C

glucozơ, saccarozơ và fructozơ.

D

fructozơ, saccarozơ và tinh bột.

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:

A

saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

B

fructozơ, tinh bột, anđehit fomi

C

  1. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.

D

axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.

Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl fomat, fructozơ, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là