Các trò chơi về chuỗi thức ăn cho trẻ Mầm non

+ Trò chơi cửa hàng ăn uống, phải biết chế biến ra các món ăn từ các thực phẩm được mua về và nói được các chất dinh dưỡng của nhóm đó khi khách hỏi.- Cơ giáo dục thái độ cư xử của các trẻ với nhau trong khi chơi. Q trình chơi:- Cho trẻ chơi: Cơ có thể nhập vai chơi cùng trẻ, cô quan sát gợi ý trẻ chơi. VD: Bác ơi cho tôi mua hộp bánh bà bầu: Người bánh hàng nói về giá trị dinh dưỡngcủa loại bánh đó cho khách hàng hiểu. - Cơ tạo tình huống để trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi.Kết thúc: - Cơ đến từng nhóm nhận xét.- Cho trẻ tự giới thiệu về các sản phẩm của nhóm chơi của mình. - Cơ nhận xét tun dương chung

3. Hoạt động chiều:

- Tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ vào các họat động chiều dưới hình thức ơn luyện các hình thức đã học, nhằm giúp trẻ khắc sâu được kiến thức hơn.- VD:Khi thực hiện chủ đề “Cá” thì vào buổi chiều cơ cho trẻ ơn luyện qua trò chơi “Đố vui” về các loại cá sau đó cơ nói cho trẻ biết có rất nhiều loại các chúng sống ởkhắp nơi như ao, hồ, sông, suối, Trong thịt các chứa rất nhiều đạm, canxi là nguồn thực phẩm rất tốt cho cơ thể con người, cá chế biến rất nhiều món ăn, cho trẻ kể cácmón ăn được chế biến từ cá., và giáo dục trẻ năng ăn thức ăn chế biến từ cá.Trong q trình tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua bộ mơn làm quen với mơi trường xung quanh, ngồi các hình thức trên tơi còn áp dụng một số trò chơinhằm gúp trẻ hiểu biết thêm về dinh dưỡng: VD: Trong tiết học có chủ đề “Làm quen với một số loại rau” sau khi đã cung cấpkiến thức tôi đã sử dụng trò chơi đi siêu thị để trẻ biết cách chọn rau tươi, rau sạch và các chất dinh dưỡng có trong các loại rau đó.Hoặc trò chơi với lơ tơ: Phân nhóm các loại thực phẩm theo các chất dinh dưỡng vào các tiết học có chủ đề các con vật sống trong gia đình.Ngồi ra còn cho trẻ được trải nghiệm thơng qua trò chơi bé tập làm nội trợ như: cho trẻ xếp lô tô theo quy trình pha nước cam... làm bánh, pha sữa, làm sinh tố hoaquả..... Khi áp dụng các trò chơi trên vào trong các hoạt động tôi thấy trẻ rất hứng thú vàphát huy được tính tích cực của trẻ trong các hoạt động đạt kết quả cao.CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM- Qua việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh của Trường Mầm non Quang Trung- Thị xã ngBí nói chung, đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng, các cháu đã hiểu được giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, ích lợi của lương thực qua đó trẻ biết ăn uống đầy đủ, ăn hếtxuất và biết ăn uống văn minh hợp vệ sinh - Giáo dục dinh dưỡng qua môi trường xung quanh giúp trẻ tiếp thu kiến thức vềdinh dưỡng một cách nhẹ nhàng sâu sắc, từ đó các cháu đã có những hiểu biết nhất định về dinh dưỡng, do đó trẻ đã có sức khoẻ tốt hơnKết quả khảo sát cuối năm học tháng 42009:STT Họ và tênNăm sinhTên bố mẹ NghềnghiệpKên hAKênh BKên h CBéo phì1 Phạm Khánh Linh2004 Đồn HuyềnCN x2 Đỗ Hương Trang2004 Nguyễn TâmCấp x

Mục đích yêu cầu: Hình thành cho trẻ biểu tượng đầy đủ về các con vật sống trên trời [Chim én, chim yến, chim sâu, …]Qua tình huống trò chơi để trẻ nhận biết, phân biệt rừ các con vật.

Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với những con vật để nắm được đặc điểm của chúng, biết được tên gọi, ích lợi của chúng.

Luật chơi: Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm, lợi ích của các con vật [chim én, chim sâu, chim hải yến, con cò,…] dựng các kỹ năng đó học trẻ vẽ các con vật sống trờn trời và núi [giới thiệu sản phẩm của mình].

Cách tiến hành:

Chuẩn bị: Cô chuẩn bị 3 bức tranh các con vật sống trên trời gắn liền với cảnh khác nhau [như cảnh biển, đảo vẽ chim Hải yến…]... Mỗi trẻ có 2 tờ giấy vẽ khổ A4, bỳt chì, hộp màu sáp, bàn ghế đủ để trẻ ngồi, 2 cái giá để trưng bày sản phẩm, mỗi rổ trưng bày một số tranh lô tô vẽ các con vật.

Tiến hành: Cô cho trẻ đứng xung quanh, cô hát bài “ Chim én mùa xuân” cùng trò chuyện về một số con vật sống trên trời. Cho trẻ về vị trí thành 3 hàng, cô lần lượt đua ra các bức tranh, cho trẻ quan sát từng con vật và giới thiệu tên gọi, đặc điểm, lợi ích của chúng bằng cách cô đặt câu hái, gợi ý để trẻ tri giác và trả lời [ hái cá nhân, tập thể] sau khi trẻ đó nhận biết được sự giống và khác nhau giữa các con vật.

Cô nói luật chơi:

Khi nghe câu đố, tiếng kêu của con vật nào trẻ chọn đúng con vật đó giơ lên [chon tranh lô tô], nói tên, đăc điểm của các con vật đó.Sau đó cô cho trẻ vào bàn, trẻ thi đua “vẽ các con vật sống trên trời” Ai khéo tay vẽ được nhiều con vật và phân tích theo nhóm các động vật sống trên không ở cá vùng khác nhau hoặc về cấu tạo màu sắc thì người đó sẽ thắng [thời gian của trò chơi là một bản nhạc].

Lần 1: Cô cho trẻ lựa chọn con vật gọi theo yêu cầu của cô.

Lần 2: Cô yêu cầu trẻ chọn các con vật theo đặc điểm, hình dáng, màu sắc, nơi sống.

Lần 3: Cho trẻ chọn các con vật sống trên trời. Sau đó cho trẻ về bàn, trẻ tự chọn giấy vẽ, bút chì, sáp màu cho mình và cho bạn rồi vẽ.

Trong quá trình thực hiện cô nhắc nhở động viên trẻ để trẻ thực hiện [ nhắc trẻ cầm bút, tư thế ngồi, chọn màu, bố cục bức tranh, phân nhóm các con vật cho chính xác]. Cuối buổi chơi trẻ lên treo các bức tranh của mình, trẻ nhận xét bài của mình, của bạn vẽ như thế nào, bạn vẽ con vật gì, sống ở đâu, đặc điểm của con vật đó. Cô nhận xét chung, chọn bài đẹp, vẽ sắc nét, phân nhóm đúng để tuyên dương trẻ.

Ảnh minh họa [Nguồn: internet]

Mục đích:
Củng cố hiểu biết của trẻ về thức ăn của các con vật.

Chuẩn bị:
Các bức tranh con vật và các loại thức ăn: cỏ, thị, lúa, gạo, sữa, cá,...

Cách chơi:
Cô phát một tờ giấy, trong đó có hình vẽ con vật và thức ăn của chúng và yêu cầu trẻ nối hình con vật với thức ăn của chúng. Có thể tiến hành dưới nền nhạc trong vòng 2 phút, dưới hình thức thi đua: Ai tìm đúng và xong trước thì thắng.

Lưu ý: Trò chơi này có thể thay đổi nhiệm vụ, nhận thức để củng cố hiểu biết của trẻ về mối quan hệ mẹ-con, ích lợi từ sản phẩm làm ra từ các loài động vật.

Video liên quan

Chủ Đề