Các phương trình hóa học lớp 9 hk2

Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II [Năm học 2011-2012]MÔN HÓA HỌC LỚP 9I. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1: Axít H2CO3 a. Là axít yếu, yếu đến mức không làm q tím chuyển thành màu đỏ nhạt.b. Là axít không bền , H2CO3 tạo thành trong các phản ứng bò phân hủy ngay thành CO2 và H2O c. Là axít tương đối yếu, bền d. Cả a, b đều đúng Câu 2: Cho các muối cacbonat: MgCO3, Ca[HCO3]2, Na2CO3, KHCO3, BaCO3. muối cacbonat trung hòa là? a. MgCO3 , KHCO3 c. Ca[HCO3]2, MgCO3 , BaCO3 b. MgCO3 , Na2CO3 , BaCO3 d. Na2CO3 , KHCO3 Câu 3: Thể tích khí CO2 [đktc] thu được khi cho 5,3 g Na2CO3 tác dụng hết với HCl là? a. 1,12 [lít] b. 2,24 [lít] c. 3,36 [lít] d. 22.4 [lít] Câu 4: Thể tích dung dòch HCl 0,1M phản ứng hết với 4,2g NaHCO3 là? a. 1 [lít] b. 0,75 [lít] c. 0,5 [lít] d. 1,5 [lít] Câu 5: Người ta cho 500 ml dung dòch HCl 0,1M phản ứng hết với CaCO3, toàn bộ khí thu được dẫn vào dung dòch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa taọ thành là? a. 50g b. 2,5g c. 25g d. 15g Câu 6: Khối lượng muối tạo thành khi nhiệt phân 7,5g KHCO3 là? a. 51,75g b. 7,175g c. 71,75g d. 5,175g Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 thì thu được 4,48 lít CO2 [đktc], thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là? a. 50% MgCO3, 50% CaCO3 c. 60% MgCO3, 40% CaCO3 b. 40% MgCO3,60% CaCO3 d. 45,7% MgCO3, 54,3% CaCO3 Câu 8: Nguyên liệu chính để sản xuất đồ gốm sứ là? a. Đất sét và chất đốt c. Cát và chất đốt b. Xi măng và chất đốt d. Cả a, b, c đều đúng Câu 9: Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là? a. Cát, quặng sắt c. Đá vôi, đất sét, quặng sắt b. Đá vôi, xô đa d. Đất sét, , quặng sắt, xô đa Câu 10: Nguyên tố R tạo hợp chất với hiđrô có công thức RH4, trong hợp chất này hiđrô chiếm 25% về khôí lượng. Nguyên tố R là? a. Silic c. Cacbon b. Lưu huỳnh d. Không có nguyên tố nào phù hợp Câu 11: Biết 6g một kim loại tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít H2 [đktc]. Kim loại đó là? a. Natri b. Canxi c. Kali d. Bari Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7e, số hiệu nguyên tử và tên nguyên tố? a. 17 Clo b. 16 Lưu huỳnh c. 15 Photpho d. Cả a, b, c đều sai Câu 13: Chất hưũ cơ không có trong những chất nào sau đây? a. Thòt b. Giấy c. Đá vôi d. Cá Câu 14: Chất hữu cơ là chất nào sau đây? a. CO2 b. Na2CO3 c. CO d. CH3Cl Câu 1 5 : Trong công thức phân tử hữu cơ thì? a. Cacbon có hóa trò IV b. Oxi có hóa trò II c. Hiđro có hóa trò I d. Cả a, b, c đều đúng Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 2Câu 16: Mêtan có phản ứng với chất nào sau đây? a. H2 b. C2H6 c. Cl2 d. CO2 Câu 17 : Thể tích của 4g Metan ở đktc là? a. 5,6 lít b. 6,72 lít c. 2,8 lít d. 3,36 lít Câu 18 : Hiđrocacbon A có tỉ khối hơi so với SO2 là 0,25. Vậy công thức phân tử của A là?a. C2H4 b. C2H2 c. CH4 d. C2H2 Câu 19: Đốt cháy 32g khí Metan, thể tích CO2[đktc] sinh ra là?a. 11,2 lít b. 22,4 lít c. 5,8 lít d. 44,8 lít Câu 20: Etylen không tác dụng với chất nào sau đây? a O2 b. Br2 c. H2 d. CH4 Câu 21: Thể tích của14g Etylen ở đktc có thể tích là? a. 11,2 lít b. 5,6 lít c. 2,8 lít d. 1,4 lít Câu 22: Ở đktc, 4 lít khí hiđrocacbon A có khối lượng bằng 7 lít khí Metan. Khí A có công thức là? a. C2H6 b. C2H4 c. C3H6 d. C3H8 Câu 23: Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp Metan và Etylen ở đktc cần 28 lít khí oxi. Thể tích Etylen sẽ là?a. 5,6 lít b. 2,8 lít c. 1,4 lít d. 6,72 lít Câu 24: Axetylen không phản ứng với chất nào sau đây? a. O2 b. Br2 c. H2 d. C2H4 Câu 25: Cho 2,24 lít khí Axetylen [đktc] tác dụng vừa đủ với thể tích dung dòch Brôm 0,1M là? a. 1 lít b. 2 lít c. 3 lít d. 4 lít Câu 26: Đốt cháy 7,8 lít hỗn hợp Etylen và Axetylen ở đktc thu được 9g nước thể tích Axetylen trong hỗn hợp ở đktc là? a. 1,12 lít b. 2,24 lít c. 3,36 lít d. 4,48 lít Câu 27: Khối lượng Brôm cần dùng để điều chế 31,4 g Brom benzen là? a. 15,6 g b. 25,6 g c. 35,6 g d. 45,6 g Câu 28: Benzen không phản ứng với chất nào sau đây? a. Br2/Fe b. O2 c. H2 d. Na Câu 29: Để đốt cháy 0,5 mol Benzen cần một thể tích không khí ở đktc là? [Biết V20 = KKV51]a. 120 lít b. 240 lít c. 360 lít d. 420 lít Câu 30: Từ 7,8 g Benzen điều chế được 12,56 g Brom benzen. Hiệu suất phản ứng là? a. 60% b. 70% c. 80% d. 90% Câu 31: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để phân biệt chất vô cơ hay chất hữu cơ?a. Trạng thái c. Màu sắc b. Độ tan trong nước d. Thành phần nguyên tố Câu 32: Hiđrocacbon nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng thế?a. Metan [CH4] c. Axetilen [C2H2] b. Etilen [C2H4] d. Benzen [C6H6]Câu 33: Hiđrocacbon nào sau đây vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi xen kẻ?a. Benzen b. Metan c. Axetilen d. EtilenCâu 34: Phản ứng giữa khí Clo và khí Metan trong ống nghiệm sẽ xảy ra khi?a. Đun nóng trên đèn cồn c. Thêm chất xúc tác b. Đặt dưới ánh sáng khuếch tán d. Tất cả đều sai Câu 35: Những chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?a. FeCl2; C2H60; CH4; NaHC03 c. CH4; C2H4; C2H6; C2H2; C6H6 b. NaC6H5; CH40; HN03; C6H6 d. CH3N02; CH3Br; C2H6 Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 3Câu 36: Các chất khí: CH4, C2H4, C2H2 đều có chung tính chất hóa học là?a. Phản ứng cháy b. Phản ứng thế c. Phản ứng cộng d. Phản ứng trùng hợpCâu 3 7 : Dầu mỏ là? a. Chất béo b. Chất đường c. Chất đạm d. Hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Câu 38: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là? a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6 Câu 39: Đốt V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2%N2, 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ khí sau phản ứng dẫn qua dung dòch Ca[OH]2 dư thấy tạo ra 9,8g kết tủa. Thể tích V [đktc] là? a. 1,12 lít b. 11,2 lít c. 2,24 lít d. 22,4 lít Câu 40: Cho Natri tác dụng với rượu 960 chất tạo thành là? a. H2, C2H5ONa, NaOH b. CH3CH2CONa c. NaOH d. H2Câu 41: Axitaxetic tác dụng được với? a. Q tím b. Na2CO3 c. Na0H d. Cả a, b, c Câu 42: Những hiđrocacbon nào sau đây mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn?a. Etilen b. Metan c. Axetilen d. BenzenCâu 43: Phân tử C5H12 có số công thức cấu tạo là?a. 2 b. 3 c. 4 d. 5Câu 44 : Rượu Etylic có công thức là C2H6O. thành phần % khối lượng cuả cacbon là: a. 42,17% b. 52,17% c. 62,17% d. 72,17% Câu 45: Trong những câu sau, hãy chọn câu đúng? a. Nhiệt độ sôi của etilen hơn 1000C b. Khí metan nặng hơn không khí c. Metan có màu vàng nhạt, ít tan trong nướcd. Metan là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khíCâu 46: Khi đốt hiđrocacbon, một trong những sản phẩm chính là khí X. Khí X tác dụng với nước tạo ra axit yếu. Tên của khí X là?a. Nitơ b. Nitơ đioxit c. Sunfurơ d. Cacbonic Câu 47: Có hai lọ đựng hai khí khác nhau là CH4 và C02. Để phân biệt khí C2H4 ta có thể dùng?a. Một kim loại b. Đốt cháy khí c. Nước brom d. Cả b, c đều đúng Câu 48: Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và C02. Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hóa chất?a. Dung dòch HCl c. Dung dòch Ca[0H]2 dưb. Dung dòch Br2 dư d. Tất cả đều sai Câu 49: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là hợp chất hữu cơ?a. CH4, CaC03, CaS, CuS04 c. C2H4, Cu0, C2H402, CaCl2b. CH4, C2H4, C2H2, C2H60 d. C6H6, CH3Cl, C2H4Br2, CaS04 Câu 50: Dựa vào cấu tạo phân tử thì hợp chất hữu cơ được phân thành?a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loạiCâu 51: Phản ứng đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ có liên kết đôi C = C là:a. Phản ứng cháy b. Phản ứng thế c. Phản ứng cộng d. Phản ứng trao đổiCâu 52: Phản ứng đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ có liên kết đơn C – C là:a. Phản ứng cộng b. Phản ứng cháy c. Phản ứng trùng hợp d. Phản ứng thế Câu 53: Có thể phân biệt rượu Etylic và Benzen bằng cách nào sau đây?a. Dùng H20 b. Dùng Na c. Đốt cháy mỗi chất d. Tất cả đều đúng Câu 54: Cho kim loại Natri tác dụng với rượu Etylic 450, sản phẩm tạo thành là các chất nào?a. C2H50Na, 02, Na0H b. C2H50Na, 02, H2 c. C2H50Na, H2, Na20 d. C2H50Na, H2, Na0HCâu 55: Axit axetic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 4a. Na2C03, Na20, Cu, Ag c. Na2S04, Fe0, Cu0, Nab. C2H50H, Na2C03, Na0H, Na d. K0H, ZnCl2, Ca0, AgCâu 56: Có hai chất lỏng axit axetic và rượu etilic. Có mấy cách phân biệt các chất đó?a. 1 b. 2 c. 3 d. 4Câu 57: Axit axetic có tính axit vì trong?a. Phân tử có nguyên tử hiđro. c. Phân tử có hai nguyên tử cacbon.b. Phân tử có chứa nhóm –C00H. d. Tất cả đều đúng.Câu 58: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau?a. Rượu 450 khi sôi, có nhiệt độ không thay đổi.b. Trong 100 gam rượu 450 có 45 gam rượu và 55 gam nước.c. Na có khẳ năng đẩy được tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rượu etilic.d. Trong rượu etilic, Na đẩy được nguyên tử H trong nhóm -0H.Câu 59: Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với Na?a. Nước b. Dầu hỏa c. Rượu etilic d. Axit axetic Câu 60: Pha 2 lít rượu etilic nguyên chất với 3 lít nước, thì độ rượu sẽ là?a. 350 b. 400 c. 450 d. 500 Câu 61: Nhiệt độ sôi mỗi chất tương ứng sau đây, dãy nào đúng? Nước cất Rượu etilic Axit axetica. 1000 118,20 78,30 b. 118,20 1000 218,20 c. 1000 78,30 118,20 d. 118,20 78,30 1000 Câu 62: Nhận đònh nào sau đây là đúng?a. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí C02, H20 và tỏa nhiệt.b. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí C02, H20.c. Những hiđrocacbon, rượu etilic đều cháy tạo ra khí C02, H20 và tỏa nhiệt.d. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí C02, H20 và không tỏa nhiệt.Câu 63: Giấm ăn là dung dòch CH3C00H có nồng độ?a. từ 20-30% b. từ 10-20% c. từ 2-5% d. từ 5-10%Câu 64: Hợp chất hữu cơ CH2 = CH – CH3, cho biết số liên kết đơn và số liên kết đơi trong cơng thức cấu tạo:a. 1 liên kết đơn và 1 liên kết đôi c. 5 liên kết đơn và 1 liên kết đôib. 3 liên kết đơn và 1 liên lết đôi d. 7 liên kết đơn và 1 liên kết đôiCâu 65: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?a. H20 b. C2H50H c. CH3C00H d. Không có chất nào cảCâu 66: Phản ứng cháy của rượu etilic C2H50H + 02 →0t C02 + H20 + Q có hệ số cân bằng là?a. 1: 3: 2: 3 b. 1: 2: 3: 3 c. 2: 3: 1: 3 d. 2: 2: 3: 3 Câu 67: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây?a. Brom lỏng, C2H50H, Na c. Brom lỏng, C2H50Na, Na b. Brom lỏng, CH3C00H, Na d. Brom lỏng, CH3C00H, C2H50HCâu 68: Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?a. NaHC03, C5H12, C12H22011, CCl4 c. C6H6, C6H5Cl, Na2C03, C6H1206 b. C2H402, C6H1206, C2H60, C6H6Cl6 d. C2H6, C6H6, C3H7Cl, C6H6Cl6Câu 69: Chất béo được lấy ra từ?a. Động vật b. Thực vật Dầu mỏ d. Cả a, b đều đúngCâu 70: Đun chất béo với nước ở nhiệt độ, áp suất cao thì thu được?a. Axit béo b. Rượu Etylic c. Hiđro cacbon d. Tất cả đều saiTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 5II. PHẦN TỰ LUẬNDạng 1. Viết PTHH thực hiện theo sơ đồ chuyển hóa sau:a] Ví dụ: Tinh bột →]1[ Glucozơ →]2[ Rượu etylic →]3[ Axit axetic →]4[ Etyl axetatTa có: [1] [C6H10O5]n + n H2O  →axitt ,0 n C6H12O6 [2] C6H12O6  →menruou 2C2H5OH + 2CO2 ↑[3] C2H5OH + O2  →mengiam CH3COOH + H2O[4] CH3COOH + C2H5OH  →042,tdSOH CH3COOC2H5 + H2Ob] Bài tập1/ →]1[CO →]2[ Cu →]3[ CuO →]4[ CuCl2 →]5[ FeCl2C →]6[CO2 →]7[ H2CO3 →]8[ Na2CO3 →]9[ CO2 →]10[ CaCO3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2/ C →]2[ CO2 →]5[ CaCO3 ]1[↓ [3] [6] [7] CO2 CO [4] Na2CO3 [8]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3/ C2H4 →]1[ C2H50H →]2[ CH3C00H →]3[ [CH3COO]2Zn →]4[ [CH3COO]2Mg . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4/ Saccarozơ →]1[Glucozơ →]2[Rượu Etylic →]3[Axit axetic →]4[Natri axetat.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 65/ Tinh bột [1] Xenlulozơ →]2[Glucozơ →]4[Rượu Etylic→]5[Axit Axetic→]6[Etyl axetat→]7[Natri axetat Saccarozơ [3] [8] Etilen. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Dạng 2. Bổ túc và cân bằng các PTHH sau:1/ C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2↑2/ C2H5OH + 3O2→0t 2CO2 ↑ + 3H2O3/ CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O4/ CH3COOH + C2H5OH →042,tdSOH CH3COOC2H5 + H2O5/ 2CH3COOH + CaCO3 → [CH3COO]2Ca + CO2 ↑+ H2O6/ CH3COOH + Na→ CH3COONa + ½ H2↑7/ [C17H35COO]3C3H5 + 3NaOH →0t C3H5[OH]3 + 3C17H35COONa8/ [C17H35COO]3C3H5 + 3H2O  →042],[ tlSOH C3H5[OH]3 + 3C17H35COOH9/ C6H12O6 + Ag2O →3NHdd C6H12O7 + Ag↓10/ C6H12O6 + 2Cu[OH]2 →0tC6H12O6 + Cu2O ↓ + 2H2ODạng 3. Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học1/ Có hai bình mất nhãn đựng hai chất khí là CH4 và C2H4. Bằng cách nào để phân biệt mỗi chất khí trong mỗi lọ? Viết phương trình hoá học.2/ Có hai bình mất nhãn đựng hai chất lỏng là C2H5OH và CH3COOH. Bằng cách nào để phân biệt mỗi chất lỏng trong mỗi bình? Viết phương trình hoá học.3/ Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Chỉ dùng quỳ tím và nước, hãy nhận biết mỗi chất lỏng trong mỗi lọ? Viết phương trình hoá học.4/ Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất lỏng trong mỗi lọ? Viết phương trình hoá học.5/ Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ : C2H4, Cl2, CH4. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Viết phương trình hoá học.6/ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: benzen, rượu etylic và axit axetic? Viết phương trình hoá học.7/ Có bốn chất khí đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi bình đựng khí nào? Viết các phương trình hóa học.8/ Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết ba chất khí: CH4, C2H4, C2H2 đã mất nhãn? Viết PTHH9/ Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2? Viết PTHH.10/ Chỉ dùng qùy tím, hãy nhận biết mỗi chất sau: CH4, CH3COOH, Na2CO3, C2H5OH đựïng trong mỗi lọ đã mất nhãn. Viết phương trình hóa học.Dạng 4. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: C3H6, C3H8, C4H8, C4H10, C5H10, C5H12, C3H6O, C3H6Cl2, C4H8Br2, C4H8Cl2, C3H8O3, C2H5ONa, C2H4O2, C6H6Cl6, C6H12, C5H10Br2, C6H12O6, C6H12Br2, Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 7Dạng 5. Tính toán theo phương trình hóa học1. Đốt cháy hoàn toàn 67,2 lít khí Mêtan [đo ở điều kiện tiêu chuẩn].a] Tính khối lượng các sản phẩn tạo thành? ĐS: 132 gam; 108 gam b] Tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn? ĐS: 134,4 lít2. Cho 2,3 gam natri tác dụng với axit Axêtic.a] Viết phương trình hóa học xảy ra.b] Khối lượng axit axetic cần dùng là bao nhiêu? ĐS: 6 gamc] Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? ĐS: 1,12 lít3. Viết phương trình phản ứng cháy của rượu Êtylic. a] Tính thể tích khí oxi ở [đktc] đã tham gia phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu? a] Tính thể tích khí Cacbonic sinh ra [đktc] trong phản ứng trên? b] Nếu cho lượng khí này lội qua dung dòch nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra? Viết PTHH ĐS: a] 20,16 lít; b]13,44 lít4. Brôm tác dụng với Benzen tạo thành Brôm benzen.a] Viết phương trình phản ứng? [ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có]b] Tính khối lượng của brôm cần dùng để điều chế được 31,4 gam Brôm benzen. Biết rằng hiệu suất của phản ứng chỉ đạt 80%. ĐS: 40 gam5. Đốt 12 ml hỗn hợp khí gồm Mêtan và Êtilen phải dùng hết 34 ml khí 0xi. Các khí đo đktc.a] Viết các phương trình phản ứng xảy ra?b] Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp? ĐS:16,67%; 83,33%c] Tính thể tích khí C02 sinh ra ở đktc? ĐS: 22 ml6.Cho 45 gam axit axêtic tham gia phản ứng với rượu êtilic. a] Tính khối lượng este được tạo thành? Biết rằng phản ứng chỉ đạt 80%. ĐS: 52,6 gamb] Tính khối lượng rượu etilic vừa đủ để phản ứng hết với lượng axit axetic? ĐS: 34,5 gam7. Cho 6,9 gam rượu Etylic tác dụng với Natri.a] Viết phương trình phản ứng.b] Tính khối lượng natri tham gia phản ứng? ĐS: 3,45 gamc] Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? ĐS: 1,68 lít 8. Cho 1 gam hỗn hợp gồm Mêtan va øÊtilen phản ứng với 80 gam dung dòch nước brôm 5 % . a] Viết phương trình phản ứng xảy ra . b] Tính thành phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp? ĐS: C2H4=70%; CH4=30%9. Cho 50 ml rượu 96o tác dụng với Natri lấy dư .a] Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra? ĐS: Vr= 48ml; mr= 34,8gamb] Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng. Biết Drượu =0,8 g/ml10. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít khí Mêtan ở đktc.a] Tính thể tích không khí [ở đktc] cần cho phản ứng cháy, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?b] Tính khối lượng khí Cacbonic tạo thành?c] Nếu dùng dung dòch KOH lấy dư để hấp thụ hết lượng khí trên thì cần bao nhiêu gam dung dòch KOH? Biết nồng độ % của dung dòch là 10%. ĐS: a] 28 lít; b] 5,5 gam; c] 140 gamTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 811. Cho 25 gam hỗn hợp gồm Mêtan và Êtilen vào dung dòch nước Brôm .a] Viết phương trình phản ứng xảy ra.b] Tính thành phần % về khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp? Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn với 400 gam dung dòch nước brôm 25%. ĐS: C2H4=70%; CH4=30%12. Cho 50 ml rượu 90o tác dụng với Natri lấy dư.a] Rượu 90o có nghóa là gì?b] Viết các phương trình phản ứng xảy ra?c] Tính khối lượng rượu Êtylic tham gia phản ứng, biết khối lượng riêng là 0,8 g/ml? ĐS: 36 gamd] Tính thể tích khí Hiđrô sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? ĐS: 11,873 lít13. Cho 45 ml Benzen , có khối lượng riêng là 0,9 g/ml tác dụng với Brôm có bột sắt xúc tác.a] Tính khối lượng Brôm đã tham gia phản ứng? ĐS: 83,08 gamb] Sau phản ứng chỉ thu được 65,22 [g] Brôm benzen. Tính hiệu suất của phản ứng? ĐS: 80 %14. Người ta dùng 5 kg Glucôzơ [C6H12O6] chứa 10% tạp chất để lên men rượu Êtylic.a] Viết phương trình phản ứng xảy ra.b] Tính khối lượng rượu Êtylic thu được, biết hiệu suất phản ứng chỉ đạt 90%? ĐS: 2070 gamc] Nếu pha lượng rượu Êtylic thu được thành rượu 40o thì thu được bao nhiêu lít, biết khối lượng riêng của rượu êtilic là 0,8 g/ml? ĐS: 6,46875 lít15. Đốt cháy hoàn toàn 10 lít hỗn hợp khí mêtan và êtilen phải dùng hết 22 lít khí oxi.a] Tính thành phần % về thể tích các khí có trong hỗn hợp? ĐS: CH4=80%; C2H4=20% b] Tính thể tích khí Cacbonic sinh ra? ĐS: 12 lít Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn .16. Trong công nghiệp người ta điều chế khí Axêtilen từ đất đèn chứa CaC2 theo sơ đồ: a] Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ trên .b] Với 50 gam đất đèn chứa CaC2 tác dụng với nước, thì thu được14 lít khí C2H2 ơ û điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần % CaC2 nguyên chất trong lượng đất đèn trên? ĐS: 80%17. Cho 10 ml rượu Êtylic 960 tác dụng với Na lấy dư.a] Tính thể tích khí Hiđro thoát ra ở đktc? ĐS: 2,08 lítb] Nếu pha thêm 10,6 ml nước vào lượng rượu 960 trên. Tính độ rượu? ĐS: 46,60 [Biết Drượu = 0,8 g/ml; Dnước = 1 g/ml]18. Cho 56 lít hỗn hợp khí gồm Êtilen và Mêtan phản ứng hoàn toàn với 400 g dung dòch nước Brôm 5%a] Viết phương trình hóa học xảy ra?b] Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp? [các khí đo ở đktc] ĐS: CH4=50%; C2H4=50%19. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí Mêtan [đktc]a] Tính khối lượng các sản phẩn tạo thành?b] Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên? [biết V2O= 51 VKK] c] Tính khiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết lượng khí trên? [biết 1 mol khí Mêtan cháy thì tỏa ra 880 KJ] ĐS: a] 11 g và 9 g; b] 56 lít; b] 220KJ 20. Cho 50 ml dung dòch axit Axêtic tác dụng hết với bột Magiê. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thì thu được 1,42 g muốia] Tính nồng độ mol/l của dung dòch axit Axêtic? ĐS: 0,4 Mb] Tính thể tích khí Hiđro sinh ra ở đktc? ĐS: 0,224 lítc] Để trung hòa hết lượng axit Axêtic trên thì cần bao nhiêu ml dung dòch NaOH 0,5 M? ĐS: 40 mlTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 9MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢOHọ và tên:…………… KIỂM TRA HỌC KỲ II HĨA HỌC 9Lớp:……. Phần 1: Trắc Nghiệm:A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1 . Axit axetic có tính axit vì trong phân tử:a. có 2 nguyên tử oxi b. có nhóm [ -OH] c. có nhóm [–OH] và nhóm [= C = O]d. có nhóm [–OH] kết hợp với[ = C = O] tạo thành nhóm [– COOH ]Câu 2 . Rượu etylic phản ứng với Na vì:a. trong phân tử có nguyên tử oxi b. trong phân tử có nhóm OHc. trong phân tử có nguyên tử oxi và nguyên tử hiđrod. trong phân tử có nguyên tử cacbon,hiđro, oxiCâu 3 . Dầu ăn là:a. este b. là este của gixerolc.một este của glixerol và các axit béod. là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo Câu 4. Chọn câu đúng a.xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối lớnb. xen lulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn,nhưng phân tử khối xenlulozơ lớn hơn nhiêu so với tinh bột c. xen lulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bộtd.xen lulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhauCâu 5. Polime là: a. những chất có phân tử khối lớn b. những chất có phân tử khối nhỏ c. những chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều lọai nguyên tử liên kếát với nhau tạo nên d. những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thànhCâu 6. Dãy những chất sau đây đều làm mất màu dd brom:a. metan,etilen,axetilen,benzen b. ,etilen,axetilen,benzenc. metan,etilen,axetilen d. axetilen,etilen,etylicB. Hãy chọn những chất thích hợp điền vào chỗ trống và viết phương trình 1. C2H5OH + + H22. C2H5OH + CO2 + 3. CH3COOH + CH3COOK + 4. CH3COOH + H2SO4 CH3COOC2H5 + Phần 2:Tự LuậnCâu 1 Giải thích một số hiện tượng sau:a.Trên chai rượu có ghi các số như: 12o,35o b.Để đọan mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đọan mía thường có mùi rượuCâu 2. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:tinh bột glucozơ rượu etilic axit axetic etyl axetat rượu etilic Câu 3. Cho kim lọai kẽm vào 200 ml dd axit axetíc 1M.Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? Tìm khối lượng kim lọai cần dùngTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 10Họ và tên:…………… KIỂM TRA HỌC KỲ II HĨA HỌC 9Lớp:…….Phần 1: Trắc Nghiệm: A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1 .Hợp chất nào sau đây khơng tan trong nướca. CH3-CH2-COOH b. CH3-CH2-OH c. C6H12O6 d. [CH3COO]3C3H5Câu 2. Chọn câu sai trong các câu sau:a. rượu etylic là chất lỏng ,khơng màu, sơi ở 87,3oC, tan vơ hạn trong nướcb. Axit axetic hay còn gọi là giấm ăn,là chất lỏng khơng màu, vị chua tan vơ hạn trong nước c. chất béo là dầu mỡ động thưc vật, khơng tan và nhẹ hơn nước, nhưng tan trong các dung mơi hữu cơ như xăng, dầu d. axit béo là axit hữu cơ, có mạch cacbon khơng phân nhánh chứa từ 16- 18 ngun tử cacbonCâu 3 .Dãy gồm các chất nào sau đây đều phản ứng với dd NaOH.a. CH3CH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH3-CH3b. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH c. CH3COOH, [C17H33COO]3C3H5, CH3COOCH3d. CH3COOCH3,C2H4, C2H6Câu 4. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng với dng dịch Brom.a. CH2=CHCOOH, CH2=CH2b. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH c. CH3COOH, [C17H33COO]3C3H5, CH3COOCH3d. CH3COOCH3,C2H4, C2H6Câu 5. Cho 300 gam dd giấm ăn 5% phản ứng với CaCO3, thể tích khí thu được điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất 60% là”a. 5.6 lít b. 3,36 lít c. 22,4 lít d. 11,2 lítCâu 6. Có 3 chất A, B, C có các tinh chất như sau:- chất A và C tác dụng với Na- Chất B khơng tan trong nước- Chất C phản ứng được với Na2CO3. Vậy A,B,C lần lượt là:a. C2H6O, C2H4, C2H4O2b. C2H6O, C2H4O2,C2H4c. C2H4 ,C2H6O, C2H4O2d. C2H4O2, C2H6O, C2H4Câu 7. Đốt cháy hồn tồn 4,6 gam một chất hữu cơ [A*] thu được 4,48 lit cacbonic và 5,4 gam nước. Cơng thức thực nghiệm của A* làa. [C6H10O5]nb. [C2H6O]n c. C6H10O5d.C2H6OB. Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp:- Chất béo tan trong nước nhưng trong benzen, dầu hỏa- Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng este trong môi trường tạo ra và - Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng nhưng không phải là phản ứng Polime thường là chất , không bay hơiHầu hết các polime đều tan trong nước và các dung môi thông thườngPhần 2:Tự luậnCâu 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau:Rượu etilic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượuCâu 2.Đốt cháy 9,2 gam rượu etilic. Tính thể tích CO2 tạo ra ở đktc? Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên? [biết oxi chiếm 20% thể tích không khí]Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 11Họ và tên:…………… KIỂM TRA HỌC KỲ II HĨA HỌC 9Lớp:…….Phần 1: Trắc Nghiệm: A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1. Cho 20 gam hỗn hợp rượu ettlic và axit axetic tham gia phản ứng hết với 14,84 gam muối Na2CO3. thành phần phần trăm khối lượng ban đấu là:a. CH3COOH 84%và C2H5OH 16% c.CH3COOH 42%và C2H5OH 58% b. CH3COOH 16%và C2H5OH 84% d. CH3COOH 58%và C2H5OH 42%Câu 2. Đun 26,7 kg chất béo [C17H35COO]3C3H5 với NaOH cho đến khi phản ứng xảy ra 100%.1.khối lượng NaOH cần dùng là:a. 1,2 kg b. 3,6 kg c. 4,8 kg d. 8 kg2. Khối lượng glixerin thu được là:a. 92 kg b. 0,92 kg c. 2,76 kg d. 276 kg3 . Khối lượng xà phòng chứa 60% muối là:a. 5,4 kg b. 4,5 kg c. 45 kg d. 45,9 kgCâu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau:a. để tẩy sach 5 vết dầu dính trên quần áo người ta nên dùng xà phòng tắmb. do có những nhược điển nhất định nên ngày nay người ta dùng chất tẩy rửa gọi là bột giặt thay thế cho xà phòngc. xà phòng là muối Na hay K của axit hữu cơd. axit béo là chất đống đẳng của axit axetic.Câu 4.Chọn thuốc thử thích hợp phân biệt các chất sau đây: rượu etilic, benzen, axit axetic, etylaxetata. quỳ tím, nước và ngửi mùi c. quỳ tím ,Na, ngửi mùib. quỳ tím và ngửi mùi d. cả a và cCâu 5. Chọn câu sai trong các câu sau:a. nhỏ giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa caseinb. tơ là polime có cấu tạo sợi, mảnhc. sự thủy phân protein tạo ra các amino axitd. tinh bột phản ứng với iot tao màu xanh đặc trưng bên với nhiệtCâu 6. Cho 50,4 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 100%. Khối lượng rượu và thể tích CO2 là a. 77,28 lit và 37,632 gam c. 77,28 gam và 37,632 litb. 7,728 lit và 3,7632 gam d. 77,28 gam t và 3,7632 gamCâu 7. Đun 100 ml dd glucozo với lượng dư Ag2O/NH3 thu được 1,08 gam Ag. Nồng độ mol của glucozo là:a. 0,5M b. 1,45M c. 0,725M d. 1,5MCâu 8 Quả chuối xanh có chứa tinh bột, quả chuối chín có chứa glucozo .Q trình chuyển hóa trên là sự a. thủy phân tinh bột b. glucozo hóa tinh bột c. quang hóa tinh bột d. Cả a và cCâu 9. Hiện tượng gì xảy ra khi nấu gạch cua.a. đơng tụ b. kết tủa c. đóng cặn d. cả a, bCâu 10. Để phân biệt hai mảnh vải lụa có bế ngồi giống nhau: một bằng tơ tằm, một từ gỗ bạch đàn thì dùng biện pháp nàoa. đốt cháy và ngửi mùi c. hòa tan vào dung dịch bazob. hòa tan vào dung dịch axit d. hòa tan vào nướcPhần 2:Tự LuậnCâu 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: Tinh bột, glucozơ, saccarozơCâu 2. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:tinh bột glucozơ rượu etilic axit axetic etyl axetatCâu 3. Khi lên men glucozơ thấy thóat ra 11,2 lít khí CO2[đktc] Tính lượng rượu thu được sau khi lên men? Tính lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiệu suất của quá trình là 90%.Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ôn tập HK II – môn Hóa học lớp 9 trang 12Họ và tên:…………… KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA HỌC 9Lớp:…….Phần 1: Trắc Nghiệm: A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt dung dịch glucozo, rượu etylic, saccarozoa. dung dịch Ag2O/NH3b. dung dịch HClc. dung dịch iotd. dung dịch Ag2O/NH3 và dung dịch HClCâu 2. Đốt cháy hoàn toàn một mol polime chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ mol 1:1 Hỏi polime thuộc loại nàoa. polietylen b. tinh bột c. cao su d. proteinCâu 3.Cho 230 ml dd rượu etylic 40o phản ứng với Na dư . Thể tích khí thu được làa. 365,12 lit b. 367,5 lit c. 36,512 lit d. tất cả saiCâu 4.Chọn hóa chất ban đầu nào sau đây dùng điều chế pietylena. etylen b. axetylen, hiđroc. canxi cacbua, hiđro d. cả a,b,cCâu 5. Cây có 100 lá, trung bình 1 ngày 24 giờ, 1 lá hấp thụ 22,4 ml khí cacbonic. Một ngày cây sản sinh ra bao gam tinh bột [H =100 %]a. 2,7 gam b. 27 gam c. 162 gam d. 16,2 gamCâu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ chứa hai nguyên tố C, H thu được 2 mol khi cacbonic và 3 mol nước. Công thức của hợp chất làa. C2H4b. C2H4c. CH4d. C6H6Câu 7. Đốt cháy cùng một mol như nhau, hợp chất nào sau đây cháy thu được nhiều CO2 nhất .a. C2H4b. C2H4c. CH4d. C6H6Câu 8. Dùng nguyên liệu nào trong số các nguyên liệu sau để điểu chế C2H2a. CH4b. CaC2c. Ca,C d. cả a,b,cCâu 9.Để loại bỏ etylen có lẫn trong metan người ta dùnga. dung dịch Ca[OH]2b. dung dịch Ba[OH]2c. dung dịch Brom d. dung dịch NaClPhần 2:Tự LuậnCâu 1.Cho 1,2 lit rượu sampanh 12o , thể tích rượu nguyên chất là bao nhiêu?Câu 2. đốt cháy 0,1 mol axit axetic thu được m gam CO2. Tính m?Câu 3. trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất lỏng: benzen, rượu etylic và axit axeticCâu 4. viết công thức cấu tạo của C3H7Cl, C3H8OTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ôn tập HK II – môn Hóa học lớp 9 trang 13Họ và tên:…………… KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA HỌC 9Lớp:…….Phần 1: Trắc Nghiệm:A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1. Công thức thực nghiệm của A là [CH2]n .Biết tỉ khối của A so với oxi bằng 0,875. Công thức phân tử của A là a. C2H6b. C3H8c. C2H4d. C3H6Câu 2. Để phản ứng hết với 2,7776 lít khí etylen [đktc] thì thể tích dd Brom 1M cần dùng làa. 124lít b. 0,124 lít c. 0,248 lít d. 0,062 lítCâu 3.Chọn câu trả lời đúnga. dầu bôi trơn các bộ phận máy móc là hiđrocacbon nob. benzen thuốc loại hiđrocacbon thơm vì nó có mùi đặc trưngc. khí metan được điều chế tổng hợp từ C và H2 hay từ muối cacbua nhômd. tất cả đúngCâu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon X cần 5 lít oxi thu được 4 lít cacbonic và 3 lít hơi nước.Vậy X làa.C3H6b. C3H8c. C3H4d. tất cả saiCâu 5.Dùng đất đèn có chứa 70% canxi cacbua để điều chế 7,84 lít khí axetylen[đktc].Khối lượng đất đèn cần dùng là:a. 22,4 gam b. 32 gamc. 23 gam d. 2,24 gamB. Chọn các chất phù hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình hóa học sau:CH3COOH + → + CO2 + CH3COOH + FeO → + [RCOO]3C3H5 + NaOH → + [RCOO]3C3H5 + → RCOOH + [-C6H10O5-]n + H2O → Phần 2:Tự luậnCâu 1.Đốt cháy hoàn toàn 1,84 gam rượu etylic .Tính thể tích khí CO2 thu được[đktc]Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 60.Câu 3. Làm thế nào để phân biệt 3 lọ khí đựng 3 khí khác nhau là:CO2,C2H4, C2H2.Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ôn tập HK II – môn Hóa học lớp 9 trang 14Họ và tên:…………… KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA HỌC 9Lớp:…….Phần 1: Trắc Nghiệm: A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1.Dãy gồm các chất nào sau đây đều phản ứng với dd NaOH.a. CH3CH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH3-CH3b. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH c. CH3COOH, [C17H33COO]3C3H5, CH3COOCH3d. CH3COOCH3,C2H4, C2H6Câu 2. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng với dng dịch Brom.a. CH2=CHCOOH, CH2=CH2 c.CH3COOH,[C17H33COO]3C3H5,CH3COOCH3b. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH d. CH3COOCH3,C2H4, C2H6Câu 3. Cho 300 gam dd giấm ăn 5% phản ứng với CaCO3,thể tích khí thu được điều kiện tiêu chuẩn , hiệu suất 60% là”a. 5.6 lít b. 3,36 lít c. 22,4 lit d. 11,2 lítCâu 4. Có 3 chất A,B,C có các tinh chất như sau:- Chất A và C tác dụng với Na- Chất B không tan trong nước- Chất C phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là:a. C2H6O, C2H4, C2H4O2b. C2H6O, C2H4O2,C2H4c. C2H4 ,C2H6O, C2H4O2d. C2H4O2, C2H6O, C2H4Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một chất hữu cơ [A*] thu được 4,48 lit cacbonic và 5,4 gam nước. Công thức thực nghiệm của A* làa. [C6H10O5]nb. [C2H6O]nc. C6H10O5d.C2H6OCâu 6. Biết [A*] không tham gia phản ứng tạo este và không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của A* là :a. CH3CH2OH b. CH3-O-CH3c. CH3-O-H-CH2 d. CH3-O-CH2Câu 7. Chọn thuốc thử thích hợp phân biệt các chất sau đây: rượu etilic,benzen, axit axetic, etylaxetata. quỳ tím, nước và ngửi mùi c. quỳ tím , Na, ngửi mùib. quỳ tím và ngửi mùi d. cả a và cCâu 8. Chọn câu sai trong các câu sau:a. nhỏ giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa caseinb. tơ là polime có cấu tạo sợi, mảnhc. sự thủy phân protein tạo ra các amino axitd. tinh bột phản ứng với iot tao màu xanh đặc trưng bên với nhiệtCâu 9. Cho 50,4 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 100%. Khối lượng rượu và thể tích CO2 là a. 77,28 lit và 37,632 gam c. 77,28 gam và 37,632 litb. 7,728 lit và 3,7632 gam d. 77,28 gam t và 3,7632 gamCâu 10. Đun 100 ml dd glucozo với lượng dư Ag2O/NH3 thu được 1,08 gam Ag. Nồng độ mol của glucozo là:a. 0,5M b. 1,45M c. 0,725M d. 1,5MPhần 2:Tự LuậnCâu 1.Viết các phương trình hóa học xảy ra [nếu có] khi lần lượt cho KOH, Na2O, CaO, Cu, CaCO3 vào dung dịch CH3COOHCâu 2. Khi lên men glucozo, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.a. Tính khối lượng rượu thu được sau khi lên men b. Tính khối lượng glucozo ban đầu? Biết hiệu suất là 90%Câu 3.Vì sao trước khi tiêm cho bệnh nhân các bác sỹ sát trùng bằng bông tẩm cồn?Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 15ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II [2009-2010]MÔN HÓA HỌC LỚP 9I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15b b a c b d d a c c b c c d d16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30c a c d d a b a d b d a d d c31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45d d a b c a d a c a d b c b d46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60d b c b b c d b d b d b d b b61 62 63 64 65 66 67 68 69 70c c c d b a b b d aII. PHẦN TỰ LUẬNDạng 1. Viết PTHH thực hiện theo sơ đồ chuyển hóa sau:a] Ví dụ: Tinh bột →]1[ Glucozơ →]2[ Rượu etylic →]3[ Axit axetic →]4[ Etyl axetatTa có: [1] [C6H10O5]n + n H2O  →axitt ,0 n C6H12O6 [2] C6H12O6  →menruou 2C2H5OH + 2CO2 ↑[3] C2H5OH + O2  →mengiam CH3COOH + H2O[4] CH3COOH + C2H5OH  →042,tdSOH CH3COOC2H5 + H2Ob] Bài tập1/ →]1[CO →]2[ Cu →]3[ CuO →]4[ CuCl2 →]5[ FeCl2C →]6[CO2 →]7[ H2CO3 →]8[ Na2CO3 →]9[ CO2 →]10[ CaCO3 [1] C + CO2 →0t 2CO [6] C + O2 →0t CO2 ↑[2] CO + CuO →0t CO2 ↑ + Cu [7] CO2 + H20 → H2CO3 [3] 2Cu + O2 →0t 2CuO [8] H2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2H2O[4] CuO + 2HCl →0t CuCl2 + H20 [9] Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 ↑+ H20[5] CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu [10] CO2 + CaO → CaCO32/ C →]2[ CO2 →]5[ CaCO3 ]1[↓ [3] [6] [7] CO2 CO [4] Na2CO3 [8][1] C + FeO →0t Fe + CO [5] CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 + H2O [2] C + O2 →0t CO2↑[6] CO2 + Na2O → Na2CO3 [3] 2CO + O2 →0t 2CO2↑[7] CaCO3 →0t CaO + CO2↑[4] CO2 + C →0t 2CO [8] Na2CO3 + 2HCl→2NaCl + CO2↑+ H2O3/ C2H4 →]1[ C2H50H →]2[ CH3C00H →]3[ [CH3COO]2Zn →]4[ [CH3COO]2Mg [1] C2H4 + H2O →axit C2H5OH [3] 2CH3COOH + Zn→0t [CH3COO]2Zn + H2↑[2] C2H5OH + O2  →mengiam CH3COOH + H2O [4] [CH3COO]2Zn + Mg→0t[CH3COO]2Mg + ZnTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 164/ Saccarozơ →]1[Glucozơ →]2[Rượu Etylic →]3[Axit axetic →]4[Natri axetat.[1] C12H22O11 + H2O  →042],[ tlSOHC6H12O6 + C6H12O6 [2] C6H12O6  →menruou 2C2H5OH + 2CO2↑[3] C2H5OH + O2  →mengiam CH3COOH + H2O[4] CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O5/ Tinh bột [1] Xenlulozơ →]2[Glucozơ →]4[Rượu Etylic→]5[Axit Axetic→]6[Etyl axetat→]7[Natri axetat Saccarozơ [3] [8] Etilen[1] [C6H10O5]n + n H2O  →042],[ tlSOH n C6H12O6 [2] [C6H10O5]m + m H2O  →042],[ tlSOH m C6H12O6 [3] C12H22O11 + H2O  →042],[ tlSOHC6H12O6 + C6H12O6[4] C6H12O6  →menruou 2C2H5OH + 2CO2↑[5] C2H5OH + O2  →mengiam CH3COOH + H2O[6] CH3COOH + C2H5OH  →042,tdSOH CH3COOC2H5 + H2O[7] CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH[8] C2H4 + H2O →axit C2H5OHDạng 2. Bổ túc và cân bằng các PTHH sau:1/ C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2↑2/ C2H5OH + 3O2→0t 2CO2 ↑ + 3H2O3/ CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O4/ CH3COOH + C2H5OH →042,tdSOH CH3COOC2H5 + H2O5/ 2CH3COOH + CaCO3 → [CH3COO]2Ca + CO2 ↑+ H2O6/ CH3COOH + Na→ CH3COONa + ½ H2↑7/ [C17H35COO]3C3H5 + 3NaOH →0t C3H5[OH]3 + 3C17H35COONa8/ [C17H35COO]3C3H5 + 3H2O  →042],[ tlSOH C3H5[OH]3 + 3C17H35COOH9/ C6H12O6 + Ag2O →3NHdd C6H12O7 + Ag↓10/ C6H12O6 + 2Cu[OH]2 →0tC6H12O6 + Cu2O ↓ + 2H2ODạng 3. Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học1/ Có hai bình mất nhãn đựng hai chất khí là CH4 và C2H4. Bằng cách nào để phân biệt mỗi chất khí trong mỗi lọ? Viết phương trình hoá học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi khí tác đụng với dd nước brom, nếu khí nào làm mất màu da cam của dd nước brom thì đó là khí C2H4 PTHH C2H4 + Br2 → C2H4Br2 - Còn lại là khí CH4 2/ Có hai bình mất nhãn đựng hai chất lỏng là C2H5OH và CH3COOH. Bằng cách nào để phân biệt mỗi chất lỏng trong mỗi bình? Viết phương trình hoá học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi chất lỏng tác dụng với q tím, nếu quỳ tím hóa đỏ  đó là CH3COOH. - Còn lại là C2H5OH3/ Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Chỉ dùng quỳ tím và nước, hãy nhận biết mỗi chất lỏng trong mỗi lọ? Viết phương trình hoá học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi chất lỏng tác dụng với q tím, nếu quỳ tím hóa đỏ  đó là CH3COOH. - Hai chất còn lại cho tác dụng với nước, nếu chất nào không tan, đó là dầu ănTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 17 - Còn lại là rượu etylic4/ Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất lỏng trong mỗi lọ? Viết phương trình hoá học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi chất lỏng tác dụng với q tím, nếu quỳ tím hóa đỏ  đó là CH3COOH. - Hai chất còn lại cho tác dụng với kim loại Na, nếu có khí sinh ra  đó là rượu etylic PTHH C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 ↑ - Còn lại là glucozơ5/ Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ : C2H4, Cl2, CH4. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Viết phương trình hoá học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi khí tác đụng với dd nước brom, nếu khí nào làm mất màu da cam của dd nước brom thì đó là khí C2H4 PTHH C2H4 + Br2 → C2H4Br2 - Hai khí còn lại cho tác dụng với khí oxi, nếu khí nào cháy  đó là khí CH4 PTHH CH4 + 2 O2 →0t CO2↑ + 2 H2O + Q - Còn lại là khí Cl2 6/ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: benzen, rượu etylic và axit axetic? Viết phương trình hoá học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi chất lỏng tác dụng với q tím, nếu quỳ tím hóa đỏ  đó là axit axetic. - Hai chất còn lại cho tác dụng với kim loại Na, nếu có khí sinh ra  đó là rượu etylic PTHH C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 ↑ - Còn lại là benzen7/ Có bốn chất khí đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi bình đựng khí nào? Viết các phương trình hóa học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi khí tác đụng với dd nước brom, nếu khí nào làm mất màu da cam của dd nước brom thì đó là khí C2H4 PTHH C2H4 + Br2 → C2H4Br2 - Ba khí còn lại cho tác dụng với khí oxi, nếu khí nào cháy  đó là khí CH4 PTHH CH4 + 2 O2 →0t CO2↑ + 2 H2O + Q - Khí nào có màu vàng lục là khí Cl2 ; còn lại là khí HCl8/ Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết ba chất khí: CH4, C2H4, C2H2 đã mất nhãn? Viết PTHHTrả lời: - Lần lượt cho mỗi khí tác đụng với dd HCl, nếu khí nào xảy ra phản ứng cộng tao ra sản phẩm etyl clorua đó là khí C2H4 PTHH C2H4 + HCl → C2H5Cl - Hai chất còn lại cho tác dụng với hidro [có đk]  đó là C2H2 PTHH C2H2 + 2 H2  →Pdxtt :,0 C2H6 - Còn lại là CH49/ Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2? Viết PTHH.Trả lời: Lần lượt cho mỗi khí tác dụng với dd nước vôi trong, khí nào làm cho nước vôi trong vẩn đục, đó la khí CO2. Ta giữ lại được khí CH4 PTHH CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2O10/ Chỉ dùng qùy tím, hãy nhận biết mỗi chất sau: CH4, CH3COOH, Na2CO3, C2H5OH đụng trong mỗi lọ đã mất nhãn. Viết phương trình hóa học.Trả lời: - Lần lượt cho mỗi chất lỏng tác dụng với q tím, nếu quỳ tím hóa đỏ  đó là dd CH3COOH. - Ba chất còn lại cho tác dụng lần lượt với dd CH3COOH [vừa nhận biết], nếu có khí sinh ra  đó là dd Na2CO3 theo PTHH 2 CH3COOH + Na2CO3 → 2 CH3COONa + CO2 + H2O - Chất không xảy ra phản ứng với dd CH3COOH là CH4.Thêm xúc tác và đun nhẹ, đó là rượu etylic PTHH CH3COOH + C2H5OH  →420:, SOHxtt CH3COOC2H5 + H2OTrường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 18Dạng 4. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Phân tử C3H6 là CH2=CHCH3Phân tử C3H8 là CH3CH2CH3Phân tử C4H8 là CH3CH=CH2CH3Phân tử C4H10 là CH3CH2CH2CH3Phân tử C5H10 là CH3CH=CHCH2CH3 Phân tử C5H12 là CH3CH2CH2CH2CH3 Phân tử C3H6O là CH3CH2OH Phân tử C3H6Cl2 là ClCH2CH2CH2Cl Phân tử C4H8Br2 là CH3CHBrCHBrCH3 Phân tử C4H8Cl2 là CH3CHClCHClCH3Phân tử C3H8O3 là CH2CHCH2 | | | OH OH OHPhân tử C2H5ONa là CH3CH2ONaPhân tử C2H4O2 là CH3COOH Cl Cl \ /Phân tử C6H6Cl6 là Cl Cl / \ Cl ClPhân tử C6H12 là CH3CH2CH2CH=CHCH3Phân tử C5H10Br2 là CH3CHBrCHBrCH2CH3 OH |Phân tử C6H12O6 là CH2C=CCHCHCH2 | | | | | OH OH OH OH OHPhân tử C6H12Br2 là CH3CH2CH2CHBrCHBrCH3 Dạng 5. Tính toán theo phương trình hóa họcBài 1/ Ta có n4CH= 4,222,67= 3 [mol]PT CH4 + 2 O2 →0t CO2↑ + 2 H2O + Q 1mol 2mol 1mol 2mol 3mol ?[6mol] ?[3mol] ?[6mol]a] m2CO= 3*44 = 132 [gam] và mOH2= 6*18 = 108 [gam]b] V2O= 6*22,4 = 134,4 [lít]Bài 2/ Ta có nNa= 233,2= 0,1 [mol]2 Na + 2 CH3COOH →0t2 CH3COONa + H2↑ 2mol 2mol 1mol 0,1mo? [0,1mol] ?[0,05mol]a] mCOOHCH3= 0,1*60 = 6 [gam]b] V2H= 0,05*22,4 = 1,12 [lít]Bài 3/ Ta có nOHHC52= 468,13= 0,3 [mol]PT C2H5OH + 3 O2 →0t 2 CO2↑+ 3H2O + Q 1mol 3mol 2mol 0,3mol ?[0,9mol] ?[0,6mol]a] V2O= 0,9*22,4 = 20,16 [lít]b] V2CO= 0,6*22,4 = 13,44 [lít]c] Khí sinh ra làm cho nước vôi trong vẩn đụcPT CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓ + H2OBài 4/ Ta có nBrHC56= 1574,31= 0,2 [mol]a] PT C6H6 + Br2  →Fextt :,0 C6H5Br + HBr 1mol 1mol ?[0,2mol] 0,2molb] m2Br= 0,2*160 = 32 [gam]Với hiệu suất phản ứng đạt 80% nên m2Br= 100*8032= 40 [gam]Bài 5/ Gọi x [ml] là thể tích của mêtan; và y [ml] là thể tích của êtilen . [x, y > O]a] PTHH CH4 + 2 O2 →0t CO2↑ + 2 H2O + Q [1] x 2x x C2H4 + 3 O2 →0t2 CO2↑+ 2 H2O + Q [2] x 3y 2yTheo đề bài ta có hệ phương trình : x + y = 12 2x + 3y = 34 Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 19Giải ra ta được: x = 2 ; y = 10b] Vậy %V4CH= %100*122= 16,67 [%] % V42HC= 100% - 16,67% = 83,33 [%]c] V2CO = x + 2y = 2 + 2 *10 = 22 [ml]Bài 6/ Ta có PTHHa] CH3COOH + C2H5OH →420:, SOHxttCH3COOC2H5 + H2O 60 [g] 88 [g] 45 [g] ?m b] m523HCOOCCH= 6088*45 = 66 [gam]Nhưng hiệu suất chỉ đạt 80%. Vậy khối lượng este thực tế: m523HCOOCCH= 10080*66= 52,8 [gam] Bài 7/ Ta có nOHHC52=469,6= 0,15 [mol]a] PTHH: 2 C2H5OH + 2 Na → 2 C2H5ONa + H2↑ 2mol 2mol 1mol 0,15mol ?[0,15mol] ?[0,075mol]b] mNa = 0,15*23 = 3,45 [gam]c] V2H= 0,075*22,4 = 1,68 [lít] Bài 8/ Trong hỗn hợp gồm mêtan và êtilen chỉ có êtilen phản ứng với dung dòch brôm .Khối lượng của brôm có trong 80 gam dung dòch 5% là: m2Br= mdd*C% = 80*5% = 4 [gam]a] PTHH : C2H4 + Br2 →C2H4Br2 28g 160g m? 4g m42HC= 16028*4= 0,7 [gam] b] Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp %m42HC= %100*17,0= 70 [%] %m4CH= 100% 70% = 30 [%] Bài 9/ a] Các phương trình phản ứng xảy ra: 2 C2H5OH + 2 Na → 2 C2H5ONa + H2 [1]2 H2O + 2 Na → 2 NaOH + H2 [2]b] VOHHC52= 100*hhrVD= 10050*96= 48 [ml] mOHHC52 = D * V = 0,8 * 48 = 38,4 [gam]c] nOHHC52 = 464,38= 0,83 [mol] VOH2 = Vhh - Vr = 50 48 = 2 [ml] nOH2 = 182= 0,11 [mol]Từ [1] n2H= 21nOHHC52=21*0,83 = 0,415 [mol]  V2H= 0,415 * 22,4 = 9,296 [lít]Từ [2]  n2H=21nOH2=21* 0,11 = 0,055 [mol]  V2H = 0,055 * 22,4 = 1,232 [lít] Vậy thể tích H2 [1&ø2 ] V2H= 9,296 + 1,232 = 10,528 [lít]Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 20Bài 10/ Ta có n4CH= 4,2228= 0,125 [mol]PTHH: CH4 + 2 O2 →0t CO2↑ + 2 H2O + Q 1mol 2 mol 1 mol 0,125mol ?[0,25mol] ?[0,125mol]a] V2O= n * 22,4 = 0,25 * 22,4 = 5,6 [lít]Biết V2O=51Vkk Vkk = V2O*5 = 5,6*5 = 28 [lít]b] m2CO= n * M = 0,125 * 44 = 5,5 [gam]c] phản ứng giữa C02 với K0H : CO2 + 2 KOH → K2CO3 + H2O 1 mol 2 mol 0,125mol ?[0,25mol] mKOH= n * M = 0,25 * 56 = 14 [gam] mddKOH=%%100*CmKOH=%10%100*14= 140 [gam]Bài 11/ Ta có m2Br=mdd*C%=400*25% = 100 [gam]Trong hỗn hợp gồm mêtan và êtilen, chỉ có êtilen phản ứng và làm mất màu nước brôm.a] PTHH : C2H4 + Br2 →C2H4Br2 28[g] 160[g] m? 100 [g] m42HC= 16028*100= 17,5 [gam] b] Thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp :Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp . %m42HC= %100*255,17= 70 [%] %m4CH= 100% 70% = 30 [%] Bài 12/ a] Rượu 900 có nghóa là: Trong 1 lít rượu thì có 0,9 lít C2H5OH và 0,1 lít là nứoc.b] Các phương trình phản ứng xảy ra:2 C2H5OH + 2 Na → 2 C2H5ONa + H2 [1]2 H2O + 2 Na → 2 NaOH + H2 [2]Thể tích rượu êtilic tham gia phản ứng . VOHHC52= 100*hhrVD= 10050*90= 45 [ml]c] mOHHC52 = D * V = 0,8 * 45 = 36 [gam]c] nOHHC52 = 4636= 0,78 [mol] VOH2 = Vhh - Vr = 50 – 45 = 5 [ml] mOH2= D*V = 5ml * 1g/ml = 5 [gam] nOH2 = 185= 0,28 [mol]Từ [1]  n2H=21 nOHHC52=21*0,78 = 0,39 [mol]  V2H= 0,39 * 22,4 = 8,736 [lít]Từ [2]  n2H= 21nOH2= 21* 0,28 = 0,14 [mol]  V2H = 0,14 * 22,4 = 3,136 [lít] Vậy thể tích H2 [1&ø2 ] V2H= 8,736 + 3,136 = 11,873 [lít]Bài 13/ Khối lượng benzen tham gia phản ứng . m66HC= D * V = 0,9 * 45 = 40,5 [gam]a] PT: C6H6 + Br2  →Fextt :,0C6H5Br + HBr 78[g] 160[g] 157[g] 40,5[g] ?m ?mb] m2Br=78160*5,40= 83,08 [gam]c] mBrHC56=78157*5,40= 81,52 [gam]Thực tế phản ứng chỉ thu được 65,22 [ga] C6H5Br Vậy hiệu suất của phản ứng là : H% =%100*52,8122,65= 80 [%] Bài 14/ * Khối lượng tạp chất: m = 5*10% = 0,5 kg = 500 [gam] * Khối lượng của glucozơ [C 6H12O6] ngchất m = 5 kg – 0,5 kg = 4,5 kg = 4500 [gam]a] Phương trình phản ứng lên men rượu. C6H12O6  →420:, SOHxtt2 C2H5OH + 2 CO2 180[g] 2 *46[g] 4500[g] ? m mOHHC52=18046*2*4500= 2300 [gam]Với hiệu suất phản ứng là 90%.Nên mOHHC52= 2300 *90 % = 2070 [gam]c] Thể tích rượu C2H5OH thu được trên thực tế : VOHHC52=Dm= 8,02070= 2587,5 [ml] Thể tích rượu 400 cần pha : Vhh=100*rrDV=405,2587= 6468,75 [ml]= 6,46875 [l]Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ơn tập HK II – mơn Hóa học lớp 9 trang 21Bài 15/ Gọi x, y lần lượt là thể tích của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp.PT CH4 + 2 O2 →0t CO2↑ + 2 H2O + Q [1] x 2x x C2H4 + 3 O2→0t2 CO2↑+ 2 H2O + Q [2] x 3y 2yTa có hệ phương trình : x + y = 10 2x + 3y = 22 Giải ra ta được: x = 8 ; y = 2a] Vậy %V4CH= %100*108= 80 [%] % V42HC= 100% 80% = 20 [%]b] V2CO = x + 2y = 8 + 2 *2 = 12 [lít]Bài 16/ Ta có n22HC= 4,2214= 0,625 [mol]a] PTHH: CaC2 + 2 H2O →Ca[OH]2 + C2H2  1mol 1mol ?[0,625mol] 0,625mol m22HC= 0,625*64= 40 [gam]b] % m2CaC=%100*5040= 80 [%]Bài 17/ Các PTHH xảy ra2 C2H5OH + 2 Na → 2 C2H5ONa + H2 [1]2 H2O + 2 Na → 2 NaOH + H2 [2]Thể tích rượu êtilic tham gia phản ứng . VOHHC52= 100*hhrVD= 10010*96= 9,6 [ml]mOHHC52 = D * V = 0,8 * 9,6 = 7,86 [gam]nOHHC52 = 4686,7= 0,166 [mol] VOH2 = Vhh Vr = 10 – 9,6 = 0,4 [ml] mOH2= D*V = 1g/ml*0,4ml = 0,4 [gam] nOH2 = 184,0= 0,02 [mol]Từ [1] n2H=21nOHHC52=21*0,166 = 0,083 [mol]  V2H= 0,083 * 22,4 = 1,8592 [lít]Từ [2]  n2H= 21nOH2= 21* 0,02 = 0,01 [mol]  V2H = 0,01 * 22,4 = 0,224 [lít]a] Vậy thể tích H2 [1&ø2 ] V2H= 1,8592 + 0,224 = 2,0832 [lít]b]VOHHCdd52=VOHHC52+VOH2= 10 + 10,6 = 20,6 [ml]Vậy ĐOHHC52=100*52hhOHHCVV=100*6,206,9= 46,60 Bài 18/ Ta có m2Br= mdd*C%= 400*5% = 200 [g]  n2Br=160200= 1,25 [mol]Trong hỗn hợp gồm mêtan và êtilen, chỉ có êtilen phản ứng và làm mất màu nước brôm.a] PTHH : C2H4 + Br2 →C2H4Br2 1mol 1mol ?n 1,25mol V42HC= 1,25*22,4 = 28 [lít] b] Thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp :Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp . %V42HC= %100*5628= 50 [%] %V4CH= 100% 50% = 50 [%] Bài 19/ Ta có n4CH= 4,226,5= 0,25 [mol]PTHH: CH4 + 2 O2 →0t CO2↑ + 2 H2O + Q 1mol 2 mol 1 mol 2mol 0,25mol ?[0,5mol] ?[0,25mol] ?[0,5mol]a] m2CO= 0,25*44 = 11[gam] mOH2= 0,5*18= 9 [gam]b] V2O= n * 22,4 = 0,5 * 22,4 = 11,2 [lít]Biết V2O=51Vkk Vkk =V2O*5 =11,2*5 = 56 [lít]c] Q = 0,25*880KJ = 220 KJBài 20/ Ta có nMgCOOCH23][= 14242,1= 0,01 [mol]2 CH3COOH + Mg →[CH3COO]2Mg + H2 2mol 1mol 1mol ?[0,02mol] 0,01mol ?[0,01mol]a] CMgCOOCHM2]3[= 05,002,0= 0,4 [mol/l]b] V2H= 0,01*22,4 = 0,224 [lít]c] CH3COOH + NaOH → CH3COONa +H2O 1mol 1mol 0,02mol] ?[0,02mol]VNaOH=5,002,0= 0,04 [lít] = 40 [ml]Trường THCS Võ Thị Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan MếnĐề cương ôn tập HK II – môn Hóa học lớp 9 trang 22

Video liên quan

Chủ Đề