Từ công thức hóa học cho biết những điều gì

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 15: Ánh sáng với đời sống sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 14: Màu sắc ánh sáng

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 13: Sự truyền ánh sáng

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 7: Tính theo công thức và phương trình hóa học

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 6: Mol, tỉ khối của chất khí

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 4: Phản ứng hóa học

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 3: Công thức hóa học, hóa trị

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 2: Nguyên tử, nguyên tố hóa học

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 1: Mở đầu

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 31: Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 30: Sức khỏe của con người

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 29: Cơ sở khoa học của học tập

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 27: Nội tiết và vai trò của hoocmon

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 25: Máu và hệ tuần hoàn

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 24: Hô hấp và vệ sinh hô hấp

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 23: Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 22: Giới thiệu chung về cơ thể người

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 12: Đa dạng các nhóm sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 11: Cảm ứng ở sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 10: Sinh sản ở sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Để thuận tiện hơn trong việc biểu thị, ghi chép thông tin về các nguyên tố, các chất... người ta sử dụng công thức hóa học của các nguyên tố, hợp chất từ đó giúp thuận tiện hơn trong việc nghiên cứu và phát triển.

Đối với các đơn chất, công thức hóa học của chúng chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố.

  • Với kim loại, vì hạt hợp thành là nguyên tử nên kí hiệu hóa học A của nguyên tố kim loại đó được coi là công thức hóa học. Ví dụ: Công thức hóa học của đơn chất đồng, kẽm,... là Cu, Zn,...  
  • Với phi kim, nhiều phi kim có phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thường là 2, nên thêm chỉ số này ở chân ký hiệu. Ví dụ: Phân tử khí hidro hay khí oxi gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau nên có công thức hóa học là H2, O2.
  • Có một số phi kim, quy ước lấy ký hiệu làm công thức. Ví dụ: Công thức hóa học của đơn chất than, lưu huỳnh là: C, S.

@332459@

Công thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất đó kèm theo chỉ số ở chân. Công thức dạng chung là:

AxBy       ;      AxByCz

Trong đó A,B,C... là ký hiệu của nguyên tố; x,y,z... là những số nguyên chỉ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, gọi là chỉ số, nếu chỉ số bằng 1 thì không ghi.

Ví dụ: Nước tạo nên bởi 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi, công thức hóa học nước sẽ là H2O.

@332529@

Mỗi công thức hóa học còn chỉ một phân tử của chất, ngoài trừ đơn chất kim loại và một số phi kim. Như vậy, theo công thức hóa học của một chất ta có thể biết được những ý sau:

  • Nguyên tố nào tạo ra chất.
  • Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
  • Phân tử khối của chất.

Ví dụ: 

ChấtNguyên tố tạo thànhSố lượng các nguyên tử trong 1 phân tửPhân tử khối
N2Nguyên tố nitơ2 nguyên tử N2 x 14 = 28 [đvC]
CaCO3Ca, C, O1 nguyên tử Ca1 nguyên tử C

3 nguyên tử O

40 + 12 + 16 x 3 = 100 [đvC]

@332390@@332595@

1. Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hóa học [đơn chất] hay hai, ba... kí hiệu [hợp chất] và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.

2. Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất [trừ đơn chất kim loại...], cho biết nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cùng thảo luận và trả lời nhé. Chúc các em học tốt!

Video liên quan

Chủ Đề