Các công thức lượng giác nâng cao

Ở bậc THCS các em đã làm quen với các công thức lượng giác cơ bản như sin, cos. Lên lớp 10, kiến thức này mở rộng ra khá nhiều giúp giải quyết nhiều bài toán phức tạp. Để học tốt phần này, có kiến thức nền tảng thì các công thức lượng giác lớp 10 nâng cao là cần thiết, nếu bạn chưa biết có thể xem chi tiết nội dung dưới đây:

A. Công thức lượng giác lớp 10

1. Công thức lượng giác cơ bản

Xin giới thiệu 4 công thức lượng giác hay dùng:

2. Công thức cộng

Khi bạn muốn tách góc hay ghép góc thì 6 công thức lượng giác dưới đây bắt buộc phải nhớ

3. Công thức góc nhân đôi

Khi làm bài tập phần lượng giác bạn thường xuyên dùng tới công thức góc nhân đôi bởi nó tác dụng làm giảm góc.

Trên đây là 4 công thức nhân đôi làm giảm góc hay dùng nhất hiện nay.

4. Công thức hạ bậc

Tác dụng của công thức hạ bậc để làm mất bình phương của sin, cos, hay tan.

Đây là công thức thường dùng trong quá trình giải bài tập nên bạn cần thường xuyên học và ghi nhớ.

B. Bài tập có lời giải

Bài tập 1: Cho $\tan \alpha ,\tan \beta $ là hai nghiệm của phương trình ${x^2} + bx + c = 0$ [$c \ne 1$]. Tính giá trị của biểu thức P = asin2[α + β] + bsin[2α + 2β] + c.cos[α + β] theo a, b, c

Lời giải

Theo định lí Viét ta có: $\tan \alpha + \tan \beta = – b,\tan \alpha .\tan \beta = c$

Suy ra $\tan [\alpha + \beta ] = \frac{{\tan \alpha + \tan \beta }}{{1 – \tan \alpha .\tan \beta }} = \frac{{ – b}}{{1 – c}}$.

Ta có: $P[1 + {\tan ^2}[\alpha + \beta ]] = \frac{P}{{{{\cos }^2}[\alpha + \beta ]}}$

$ = {\rm{a}}{\tan ^2}[\alpha + \beta ] + 2b\tan [\alpha + \beta ] + c$

$ \Rightarrow P = \frac{{a{{\tan }^2}[\alpha + \beta ] + 2b\tan [\alpha + \beta ] + c}}{{1 + {{\tan }^2}[\alpha + \beta ]}}$

$ = \frac{{a.\frac{{{b^2}}}{{{{[1 – c]}^2}}} – \frac{{2{b^2}}}{{1 – c}} + c}}{{1 + \frac{{{b^2}}}{{{{[1 – c]}^2}}}}}$

$ = \frac{{a{b^2} – 2{b^2}[1 – c] + c{{[1 – c]}^2}}}{{{{[1 – c]}^2} + {b^2}}}$

Bài tập 2: Giải phương trình ${\tan ^2}x + {\cot ^2}x = 1 + {\cos ^2}[3x + \frac{\pi }{4}]$

Giải

Điều kiện: $\sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}$

Ta có: ${\tan ^2}x + {\cot ^2}x \ge 2 \ge 1 + {\cos ^2}\left[ {3x + \frac{\pi }{4}} \right]$

Nên phương trình $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {\tan ^2}x = {\cot ^2}x\\ \sin \left[ {3x + \frac{\pi }{4}} \right] = 0 \end{array} \right.$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \pm \frac{\pi }{4} + k\pi \\ x = – \frac{\pi }{{12}} + m\frac{\pi }{3} \end{array} \right.$

$ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi $ là nghiệm của phương trình đã cho.

Bài tập 3: Giải phương trình $\frac{{\cos x – 2\sin x.\cos x}}{{2{{\cos }^2}x + \sin x – 1}} = \sqrt 3 $

Lời giải

Điều kiện: $2{\cos ^2}x + \sin x – 1 \ne 0$ $ \Leftrightarrow \cos 2x + \sin x \ne 0$

Phương trình $ \Leftrightarrow \cos x – \sin 2x = \sqrt 3 \cos 2x + \sqrt 3 \sin x$

$ \Leftrightarrow \cos \left[ {2x – \frac{\pi }{6}} \right] = \cos \left[ {x + \frac{\pi }{3}} \right]$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\ x = – \frac{\pi }{{18}} + \frac{{k2\pi }}{3} \end{array} \right.$

Kết hợp điều kiện ta có $x = – \frac{\pi }{{18}} + k\frac{{2\pi }}{3}$.

Bài tập 4: Giải phương trình $2\sqrt 2 {\cos ^3}[x – \frac{\pi }{4}] – 3\cos x – \sin x = 0$

Lời giải

Phương trình $ \Leftrightarrow {\left[ {\sin x + \cos x} \right]^3} – 3\cos x – \sin x = 0$

$ \Leftrightarrow {[\sin x + \cos x]^3} – [3\cos x + \sin x][{\sin ^2}x + {\cos ^2}x] = 0$

$ \Leftrightarrow \sin x{\cos ^2}x – {\cos ^3}x = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \cos x = 0\\ \tan x = 1 \end{array} \right.$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.$

Bài tập 5. Giải phương trình $c{\rm{os}}4x = c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}3x$

Lời giải

Phương trình $ \Leftrightarrow 2\cos 4x = 1 + \cos 6x$

$ \Leftrightarrow 2\left[ {2{{\cos }^2}2x – 1} \right] = 1 + 4{\cos ^3}2x – 3\cos 2x$

$ \Leftrightarrow 4{\cos ^3}2x – 4{\cos ^2}2x – 3\cos 2x + 3 = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \cos 2x = 1\\ \cos 2x = \pm \frac{{\sqrt 3 }}{2} \end{array} \right.$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k\pi \\ x = \pm \frac{\pi }{{12}} + k\pi ,x = \pm \frac{{5\pi }}{{12}} + k\pi \end{array} \right.$

C. Bài tập tự luyện

Bài tập 1: Giải phương trình lượng giác sau

  1. $2\left[ {{{\cos }^4}x – {{\sin }^4}x} \right] = 1$
  2. ${\left[ {\cos x + \sin x} \right]^2} = 3\sin 2x$
  3. ${\left[ {\cos x – \sin x} \right]^2} = 1 – \cos 3x$
  4. ${\sin ^4}x + {\cos ^4}x = \frac{3}{4}$
  5. ${\sin ^6}x + {\cos ^6}x = \frac{7}{{16}}$

Bài tập 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm ${\sin ^6}x + {\cos ^6}x = \frac{7}{{16}}$ [với m à tham số]

Bài tập 3: Tìm số nghiệm trên khoảng $[ – \pi ;\pi ]$ của phương trình : 2[sinx + 1][sin22x – 3sinx + 1] = sin4x.cosx

Bài tập 4: Tìm số nghiệm $x \in \left[ {0;2\pi } \right]$ của phương trình : $\frac{{\sin 3x – \sin x}}{{\sqrt {1 – \cos 2x} }} = \sin 2x + \cos 2x$

Bài tập 5: Tìm giá trị m để phương trình: $2\sin [x + \frac{\pi }{{10}}] = 2m + 1$ vô nghiệm.

Trên đây là bài viết chia sẻ các công thức lượng giác lớp 10 nâng cao. Hy vọng rằng bài viết này hữu ích với bạn trong quá trình học tập. Chúc bạn học tốt lượng giác.

Khi học về chương lượng giác, các em sẽ được học các kiến thức về cung và góc lượng giác. Đây là một chương rất là quan trọng bởi vì trong các kì thi đại học luôn có phần này, cho nên các em không được bỏ qua.

Tuy nhiên để làm tốt được các bài tập liên quan đến lượng giác thì các em phải nắm vững các công thức lượng giác. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp đầy đủ nhất các công thức lượng giác từ cơ bản đến nâng cao để từ đó có thể giúp các em có thể học thuộc.

I. Công thức lượng giác cơ bản

- Đây là những công thức lượng giác cơ bản được in đầy đủ trong sách giáo khoa.

1. Bảng giá trị lượng giác của một số cung hay góc đặc biệt

2. Hệ thức cơ bản

3. Cung liên kết

- Đây là những công thức lượng giác cơ bản dành cho những góc có mối liên hệ đặc biệt với nhau như: đối nhau, phụ nhau, bù nhau, hơn kém π, hơn kém π/2

- Hai góc đối nhau

  • cos[–x] = cosx
  • sin[–x] = – sinx
  • tan[–x] = – tanx
  • cot[–x] = – cotx

- Hai góc bù nhau

  • sin [π - x] = sinx
  • cos [π - x] = -cosx
  • tan [π - x] =  -tanx
  • cot [π - x] = -cotx

- Hai góc hơn kém π

  • sin [π + x] = -sinx
  • cos [π + x] = -cosx
  • tan [π + x] = tanx
  • cot [π + x] = cotx

- Hai góc phụ nhau

- Hai góc hơn kém π/2

- Lưu ý cách nhớ: cos đối, sin bù, tan hơn kém π, phụ chéo.

4. Công thức cộng

- Lưu ý cách nhớ: sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ, tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số một trừ tan tan.

5. Công thức nhân đôi

6. Công thức nhân ba

7. Công thức hạ bậc

8. Công thức tính tổng và hiệu của sin a và cos a

9. Công thức chia đôi

10. Công thức biến đổi tổng thành tích

11. Công thức biến đổi tích thành tổng

II. Công thức lượng giác nâng cao

- Đây là những công thức lượng giác nâng cao không có trong sách giáo khoa nhưng rất thường xuyên gặp phải trong các bài toán rút gọn biểu thức, chứng minh biểu thức, giải phương trình lượng giác. 

1. Các công thức kết hợp với các hằng đẳng thức đại số

2. Công thức hạ bậc

3. Công thức liên quan đến tổng và hiệu các giá trị lượng giác

4. Một số công thức thường được sử dụng trong tam giác

Bài viết nên đọc

Video liên quan

Chủ Đề