Các câu thi trắc nghiệm sử 11 học kì 1

Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì IBài 1: Nhật BảnCâu 1: Cuộc cải cách ở Nhật Bản đầu năm 1868 do ai thực hiện:a. Sô- gunb. Ti-lắcc. Minh Trịd. Tôn Trung SơnCâu 2: Hiến Pháp mới ở Nhật được ban hành năm :a. 1868b. 1889c. 1888d. 186Câu 3: Trong cải cách về chính trị ở Nhật, chế độ gì được thiết lập:a. Quân chủ chuyên chếb. Cộng hòac. Quân chủd. Quân chủ Lập hiếCâu 4: Chính phủ Nhật thi hành chính sách giáo dụca. bắt buộcb. tự nguyệnc. cả a, b đúngd. cả a,b saiCâu 5: Quân đội Nhật được tổ chức, huấn luyện theo kiểu:a. Phương Đôngb. Phương Bắcc. Phương Tâyd. Phương NaCâu 6: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên những lĩnh vực nào:a. kinh tế, quân sựb. chính trịc. văn hóa, giáo dụcd. tất cả các lĩnh vựcCâu 7: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa:a. là cuộc cách mạng vô sảnb. như một cuộc cách mạng tư sảnc. là cuộc cách mạng tư sản không triệt đểd. là cuộc cách mạng tư sản triệt đểCâu 8: Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là:a. chủ nghĩa đế quốc thực dânb. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiếnc. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệtd. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãiCâu 9: Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cải cácha. tiến bộb. còn nhiều hạn chếc. chưa toàn diệnd. chưa triệt đểCâu 10: Cải cách Minh Trị đã xác lập quyền thống trị của các giai cấp:a. tư sản, vô sảnb. quí tộc, tư sảnc. tư sản, địa chủd. quí tộc, địa chủBài 2: Ấn ĐộCâu 1: Giữa thế kỷ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân:a. Phápb. Đứcc. Anhd. Bồ Đào NhaCâu 2: Phong trào đấu tranh của giai cấp nào đã thức tỉnh tư sản Ấn Độ đấu tranh:a. công nhân, tiểu tư sảnb. nông dân , quí tộcc. công nhân, nông dând. vô sản, địa chủCâu 3: Thực dân Anh đã thực hiện chính sách gì để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình ởẤn Độ?a. tăng thuếb. chia để trịc. đàn ápd. áp bức, bóc lộtCâu 4: Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ là:a. Đảng Quốc đạib. Đảng Đồng minh hộic. Đảng dân chủd. Đảng Cộng sảnCâu 5: Đảng Quốc đại khi hoạt động phân hóa thànha. phái Cấp tiến và phái Cực đoanb. phái ôn hòa và phái Cấp tiếnc. phe Liên minh và phe Hiệp ướcd. phe Phát xít và phe Đồng minhCâu 6: Thực dân Anh chia xứ Ben-gan dựa vàoa. kinh tếb. chính trịc. tôn giáod. văn hóaCâu 7: Phái Cấp tiến do ai đứng đầu:a.Tôn Trung Sơnb. Ga-ri Ban-đi1Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì Ic. Minh Trịd. Ti-lắcCâu 8: Phái Ôn hòa chủ trương:a. đòi Anh cải cáchb. thỏa hiệpc. cả a, b đúngd. kiên quyết chống AnhCâu 9: Anh chia đôi xứ Ben-gan thành:a. miền Đông, miền Tâyb. miền Nam, miền Bắcc. miền ngược, miền xuôid. miền trong, miền ngoàiCâu 10: tháng 7/1908, cuộc đấu tranh của công nhân ở Bom-bay buộc thực dân Anh phải:a. thả Ti-lắcb. thu hồi đạo luật chia cắt Ben-ganc. tăng lương, giảm giờ làmd. giảm tô thuếBài 3: Trung QuốcCâu 1: Chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời tháng 8/1905 làa. Đảng Quốc đạib. Đảng cộng hòac.Trung Quốc Đồng minh hộid. Quốc dân đảngCâu 2: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 bùng nổ doa. triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốcb. chính quyền Mãn Thanh hèn nhátc. chính quyền Mãn Thanh đàn áp nhân dând. chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc.Câu 3: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 bùng nổ đầu tiên ởa. Vũ Xươngb. Nam Xươngc. Quảng Châud. Hương CảngCâu 4: Chính phủ Lâm thời tuyên bố thành lậpa. Trung Quốc Đồng minh hộib. Trung Hoa dân quốcc. Trung Hoa quốc dând. Hoa Nam dân quốcCâu 5: Tôn Trung Sơn được bầu làma. chủ tịch nướcb. tổng thốngc. Đại tổng thốngd. Hoàng đếCâu 6: Khi Tôn Trung Sơn từ chức, ai là người lên thaya. Mao Trạch Đôngb. Tưởng Giới Thạchc. Hồ Cẩm Đàod. Viên Thế KhảiCâu 7: Một trong những ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 làa. lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiếnb. giải quyết ruộng đất cho nông dânc. lật đổ ách thống trị của thực dând. lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triểnCâu 8: lí do khiến cho cuộc cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để làa. không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dânb. không đề cập đến vấn đề chống đế quốc, không chống phong kiến đến cùngc. cả a, b đúngd. không làm chủ được lâu dàiBài 4:Các nước Đông Nam Á[ cuối TK XIX- Đầu TK XX]Câu 1: Đầu thế kỉ XX khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nướca. 11b. 10c. 9d. 8Câu 2: Nửa sau thế kỷ XIX nước nào duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lậpa. Đông -ti-mob. Bru- nâyc. Miến Điệnd. XiêmCâu 3: Nửa sau thế kỷ XIX ba nước Đông Dương bị thực dân nào xâm lượca. Anhb. Hà Lanc. Phápd. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha2Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì ICâu 4: Một trong những nguyên nhân làm cho các nước Đông Nam Á bị thực dân Phương tây xâm lượclà:a. nguồn lao động dồi dàob. chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếuc. có nền văn minh lâu đờid. có nền kinh tế phát triểnCâu 5: Đầu thế kỉ XX nước Xiêm vẫn giữ được độc lập vìa. vua Ra-ma V tiến hành cải cách tiến bộb. vua Ra-ma V mở cửa với bên ngoàic. vua Ra-ma V ngoại giao mềm dẻod. vua Ra-ma V được nước ngoài giúp đỡBài 5: Châu Phi và khu vực Mĩlatinh [ TK XIX- đầu TK XX]Câu 1: Tiêu biểu cho cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân Phương Tây là cuộc khángchiến ởa. Ê-ti-ô-pi-ab. Xu-đăngc. Ha-i-tid. Ai CậpCâu 2: Phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân Châu Phi bị thất bại do:a. không có người lãnh đạob. lực lượng chênh lệchc. chưa lôi kéo được nhiều người tham giad. chưa có tổ chứcCâu 3: Thế kỉ XVI, XVII, hầu hết các nước Mĩ-la- tinh trở thành thuộc địa của thực dâna. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nhab. Anh, Phápc. Pháp, Mĩd. Đức, MĩCâu 4: Sau khi giành độc lập nhân dân Mĩ-la- tinh còn phải tiếp tục chống lại chính sácha. xâm lược của Mĩb. cấm vận của Mĩc. bành trướng của Mĩd. "cái gậy lớn" của MĩBài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất [ 1914-1918]Câu 1: Đâu là nguyên cớ của chiến tranh thế giới thứ nhấta. sự phát triển không đều của các nước tư bảnb. mâu thuẫn giữa các nước về thộc địac. thái tử Áo- Hung bị ám sátd. các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lậpCâu 2: Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lớn các nước đế quốc đã hình thành những khối quân sựnàoa. Cấp tiến, Ôn hòab. Liên minh, Hiệp Ướcc. Đồng minh, Hiệp Ướcd. Liên minh, Phát xítCâu 3: Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổa. thái tử Áo-Hung bị ám sátb. sự phát triển không đều của chủ nhĩa tư bảnc. hình thành 2 khối quân sự đối lậpd. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địaCâu 4 :chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian nào?a.1914-1917b.1929-1933c.1939-1945d.1914-1918Câu 5: trong giai đoạn một của chiến tranh thế thế nhất cả hai phe đều ở thế:a.tấn côngb.cầm cực. phòng ngựd.phòng thủCâu 6: tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào?a.Hiệp ướcb.Liên minhc.cả hai phed.trung lậpCâu 7: trong chiến tranh thế giới thứ nhất nước nào đã rút lui khỏi cuộc chiến:a.Anhb.Phápc.Ngad.ĐứcCâu 8: chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe nào:a.Liên minhb.Hiệp ướcc.Đồng minhd.phát xítCâu 9: chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất phi nghĩa vì:3Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì Ia.gây nhiều nhiều thảm họa cho nhân loạib.gây thảm họa cho nhân loại, chỉ mang lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trậnc.không đem lại lợi ích cho nhân dân lao độngd.chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiếnCâu 10: Mĩ lại tham chiến muộn trong chiến tranh thế giới thứ nhất vì:a. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranhb. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mìnhc.Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khíd.Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.Bài 7:Những thành tựu văn hóa thời cận đạiCâu 1 :La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nước nào?a.Anhb.Phápc.Đứcd.NgaCâu 2:Ai là đại biểu xuất sắc cho nến bi kịch cổ điển Pháp:a. Cooc-nâyb. La-phông-tenc. Mô-li-ed. Víc-to Huy-gôCâu 3: Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là:a.Mô-dab. Trai-cốp-xkic.Bét-to-vend. Pi-cát-xôCâu 4: Tiêu biểu cho nền văn học Pháp thế kỉ XIX-XX là:a.Lép-tôn-xtôib.Víc-to Huy-gôc. Lỗ Tấnd. Mác TuênCâu 5: Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi làa. "Những người khốn khổ"b. "Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ"c."Chiến tranh và hòa bình"d. "Những người I-nô-xăng đi du lịch"Câu 6:Lịch sử thế giới cận đại mở đầu và kết thúc bằng cuộc cách mạng nào?a. Cách mạng tư sản Anh và CMTS Phápb.CMTS Hà Lan và CMTS Phápc.CMTS Anh và CM Tân Hợid.CM Hà Lan và CM Tháng mười NgaCâu 8: Bản chất của chủ nghĩa tư bản là:a. cạnh tranhb. bóc lột sức lao động của nhân dân lao độngc. tranh giành thuộc địad. tập trung phát triển kinh tế nhanhBài 8:Ôn tập lịch sử thế giớ cận đạiCâu 1:Bản chất của các cuộc CMTS là giải quyết mâu thuẫn giữa:a. quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất mớt -tư bản chủ nghĩab. lực lượng sản xuất phong kiến lỗi thời với quan hệ sản xuất mớt -tư bản chủ nghĩac. nông dân với địa chủ, phong kiếnd. nhân dân thuộc địa với thực dân Phương tâyCâu 2:Chủ nghĩa tư bản phát triển gắn liền với:a. xâm lược thuộc địab. đàn áp phong trào công nhânc. bóc lột nhân dân lao độngd.cướp bóc ở thuộc địaCâu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu XX, CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn:a. xâm lược thuộc địab. chiến tranh đế quốcc.độc quyền [ tức chủ nghĩa đế quốc]d.lũng đoạn thế giới.Bài 9:Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917...Câu 1: trước cách mạng tháng Mười , Nga theo chế độ gì, do ai đứng đầu:a.quân chủ lập hiến ,Nga hoàng Ni-cô-lai IIb. quân chủ chuyên chế, Nga hoàngc.quân chủ chuyên chế, Nga hoàng Ni-cô-lai IId. chuyên chế cổ đại, Minh TrịCâu 2:thắng lợi lớn nhất của cách mạng tháng Hai ở Nga là :a. chiếm các công sởb. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng4Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì Ic.bắt giam các tướng tá của Nga hoàngd.bắt giam các bộ trưởng của Nga hoàngCâu 3: sau cách mạng tháng Hai, Nga trở thành nướca. Quân chủ lập hiếnb.quân chủ chuyên chếc.quân chủd. cộng hòaCâu 4: sau cách mạng tháng Hai, Nga có 2 chính quyền cùng song song tồn tại là:a.chính phủ lâm thời của tư sản và xô viết đại biểu công-nông-binhb.chính phủ lâm thời của vô sản và xô viết đại biểu công-nông-binhc.chính phủ lâm thời của vô sản và xô viết đại biểu công-nôngd.chính phủ tư sản và vô sảnCâu 5: sau cách mạng tháng Hai Nga phải tiến hành tiếp cuộc cách mạng tháng Mười vì:a. nhân dân lao động vẫn bị áp bứcb.Nga có hai chính quyền cùng song song tồn tạic.chưa xóa bỏ tàn dư của chế độ cũd.cá thế lực phản cách mạng ráo riết hoạt độngCâu 6: cách mạng tháng Mười Nga bắt đầu diễn ra vào thời gian nào?a. 24-10-1918b.25-10-1918c.24-10-1917d.25-10-1917Câu 7:sau cách mạng tháng Mười, chính quyền nào bị lật đổa.xô viết đại biểu công-nông-binhb.Đảng Bôn-sê-vích Ngac.Đảng Quốc đạid.chính phủ lâm thời của tư sảnCâu 8: ý nghĩa lớn nhất của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là:a. làm thay đổi tình hình nước Ngab.Mở ra kỉ nguyên mới:nhân dân lao động làm chủ đất nước, vận mệnh của mìnhc.cổ vũ phong trào cách mạng thế giớid.làm thay đổi cục diện thế giớiBài 10:Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội [1921-1941]Câu 1: chính sách kinh tế mới [3/1921] ở Nga do ai đề xướng:a. En-xinb.Ru-dơ-venc.Lê-nind.Pu-tinCâu 2:chính sách kinh tế mới trong lĩnh vực nông nghiệp thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằngchế độ:a.thu thuế nông nghiệpb. thu thuế lương thựcc. thu thuế thând. thu tô, thuếCâu 3: thuế lương thực nộp bằng:a. tiền mặtb.vàngc.hiện vậtd.tiền , hiện vậtCâu 4:chính sách kinh tế mới viết tắt là:a.AFTAb. NAFTAc. FAOd. NEPCâu 5:một trong các nội dung của chính sách kinh tế mới là tư nhân được:a.tự do buôn bánb.tự do hội họpc.tự do đi lạid.tự do sản xuất kinh doanhCâu 6: chính sách kinh tế mới đã chuyển nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang:a. nền kinh tế tập thểb.nền kinh tế nhiều thành phầnc. kinh tế cá thểd.kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiCâu 7:Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết [Liên Xô] thành lập thờ gian:a. 10-1917b. 1-1924c. 12-1922d. 10-1922Bài 11,12,13,14Câu 1. Năm 1919-1920 các nước tư bản thắng trận tổ chức Hội nghị Vec-xai nhằm:A.Phân chia quyền lợiB.Xét xử tội phạm chiến tranhC.Lập tổ chức Liên Hợp QuốcD.Câu A và B đúng5Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì ICâu 2: Hội quốc Liên gồm bao nhiêu nước thành viên:A.42 nướcB.43 nướcC.44 nướcD.45 nướcCâu 3: Cao trào CM 1918-1932 bùng nổ ở Châu Âu là do đâu:A.Hậu quả của thế chiến 1B. Do ảnh hưởng của CM CubaC.Ảnh hưởng bởi CM tháng 10 NgaD. Câu A và C đúngCâu 4: Quốc tế cộng sản còn gọi là quốc tế thứ mấy:A.Thứ IB.Thứ IIC.Thứ IIID. Cả B, C đều saiCâu 5: Quốc tế cộng sản tồn tại trong mốc thời gian nào:A.1918-1935B.1919-1943C.1919-1945D.1918-1953Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đầu vào:A.9/1929B.10/1929C.11/1929D.12/1929Câu 7: Nước nào lâm vào cuộc khủng hoảng thừa trước tiên:A.AnhB.PhápC.NhậtD.MĩCâu 8: Cuộc khủng hoảng thừa kéo dài gần mấy năm:A.4 nămB.5 nămC.3 nămD.6 nămCâu 9: Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn tới nguy cơ 1 cuộc chiến tranh thế giới mới:A.Vì Anh, Pháp, Mĩ chia chiến lợi phẩm không đồng đềuB. Đức, Ý, Nhật bất mãn trật tự Vecxai-OasinhtơnC. Chủ nghĩa phát xít xuất hiệnD. vì nó gây hậu quả nghiêm trọng cho chủ nghĩa tư bản.Câu 10: Theo hoà ước Vecxai nước Đức mất đi bao nhiêu diện tích đất đai:A.1/3 diện tíchB.1/5 diện tíchC. 1/8 diện tíchD. 1/10 diện tíchCâu 11: Tiền tệ của Đức thời kì 1918-1923 gọi là:A.YênB.MácC.BảnD.Ơ rôCâu 12: Năm 1929 sản xuất công nghiệp của Đức đứng thứ mấy ở Châu Âu:A.Hàng đầuB.Hàng nhìC.Hàng thứ 3D.Hàng thứ 4Câu 13: Ngày 30/1/1933 ghi dấu sự kiện gì ở Đức:A. Đảng Quốc xã ra đờiB. Đảng cộng sản Đức thành lậpC. Nền cồng hoà Vai-ma bị lật đổD. Hít-le lên làm thủ tướngCâu 14: 10/1933 Hít-le quyết định vấn đề gì ở nước Đức:A.Lập Tổng hội động kinh tếB.Huỷ bỏ hiến pháp Vai-maC.Rút khỏi Hội Quốc LiênD.Phát động chiến tranh xâm lượcCâu 15: Nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của T.Kỉ XX như thế nào:A.Khủng hoảng và suy thoáiB.Phát triển không đồng bộC.Là thời kì phồn vinh nhấtD.Câu A và B đúngCâu 16: Đảng cộng sản Mĩ thành lập thời gian nào:A.5/1921B.6/1921C.7/1921D.8/1921Câu 17: Cuộc khủng hoảng 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào:A.Công nghiệpB.Thương nghiệpC.Tài chính- ngân hàngD.Sản xuất ô tôCâu 18: Chế độ chính trị của Mĩ là 2 đảng, đó là đảng nào:A.Đảng tự do và đảng cộng hoàB.Đảng cộng hoà và đảng dân chủC.Đảng dân chủ và đảng bảo thủD.Đảng dân chủ và đảng tự doCâu 19: một trong số nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mĩ sau CTTGthứ nhất là:A.nhờ thực hiện chính sách mớiB.lãnh thổ rộngC.Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất D.giàu tài nguyênCâu 20: Hậu quả XH nặng nề nhất ở Mĩ do ảnh hưởng khủng hoảng 1929-1933 là:A.Nhiều chủ ngân hàng phá sảnB.Làm tăng lên sự bất công XHC.Sự phân biệt sắc tộc càng sâu sắcD.Hàng chục triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân đân phát triểnCâu 21: 29/10/1929 là ngày hoảng loạn chưa từng có trong thị trường chứng khoán Mĩ vì:A.Chính quyền Mĩ hạn chế công dân mua chứng khoánB.Đồng đôla bị phá giá6Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì IC.Giá cổ phiếu sụt đến 80%D. Chính quyền Mĩ ra lệnh các ngân hàng tạm ngừng hoạt độngCâu 22: Nhờ đâu mà sau chiến tranh TG thứ nhất sản xuất công nghiệp của Nhật tăng trưởng rấtnhanh:A.Nhờ đơn đặt hàng quân sự của các nướcB.Nhờ tiền bồi thường chiến phíC.Nhờ áp dụng phương thức sản xuất mớiD.Nhờ đơn đặt hàng của MĩCâu 23: Tháng 7/1922 ở Nhật diễn ra sự kiện:A."Bạo động lúa gạo” của nông dânB.Động đất lớn ở TôkiôC.Đảng cộng sản Nhật ra đờiD.Công nhân Nhật tổng bãi côngCâu 24: Khó khăn lớn nhất của Nhật trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là:A.Thiếu nhân công để sản xuấtB.Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoáC.Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranhD.Thiếu vốn đầu tư sản xuấtCâu 25: Chính sách đối nội của Nhật từ 1927 trở đi là:A.Cho phép các đoàn thể dân chủ tự do hoạt độngB.Quân sự hoá đất nước, đàn áp phong trào dân chủ và phong trào vì hoà bìnhC.Nhà nước tăng cường cứu trợ cho ngưới thất nghiệpD.Duy trì chế độ dân chủ tư sảnCâu 26: Nội dung nào sau đây không đúng khi giải thích lý do Nhật gây chiến tranh xâm lược:A.Nhật muốn sớm thoát khỏi khủng hoảngB.Muốn làm bá chủ thế giớiC.Thiếu nguyên liệu và thị trườngD.Truyền thống quân phiệt của nước NhậtCâu 27: Đặc điểm của quá trình tập trung sản xuất ở Nhật:A.Hình thành các công ty lũng đoạn nhà nướcB.Xuất hiện nhiều xí nghiệp liên hợpC.Tập trung tư bản trong lĩnh vực ngân hàng đạt mức caoD.Hình thành các tổ hợp tài chính do các thế lực phong kiến kiểm soátCâu 28: Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động như thế nào đến người lao động ởNhật :A.Thu nhập quốc dân giảm 1 nữaB.Nông dân bị phá sản, 1/3 bị mất ruộng, 3 triệu công nhân thất nghiệpC.Nhà nước không tiếp tục trợ cấp thất nghiệpD.Hàng hoá khan hiếm, không đáp ứng nhu cầu XHCâu 29: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến kinh tế Nhật:A.Kìm hãm sự phát triển kinh tế NhậtB.Biến Nhật thành 1 bãi chiến trườngC.Kinh tế vẫn không sụt giảmD.Thúc đẩy kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ7Ngân hàng đề môn Lịch Sử 11 học kì I8

Video liên quan

Chủ Đề