Bộ máy nhà nước thời đinh-tiền lê phương chia thành

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

* Bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền - Lê: - Chia làm 3 ban: Văn ban, Võ ban, Tăng ban. - Hành chính: cả nước chia làm 10 đạo. - Quân đội: chế độ ngụ binh ư nông. => nhà nước quân chủ chuyên chế. * Bộ máy nhà nước thời Lê:

Sau cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước có nhiều thay đổi. Ở trung ương, chức Tể Tướng và các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ. Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện vẫn được duy trì với quyền hành cao hơn. Ở địa phương, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có ba ti là đô ti, thừa ti, hiến ti. Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã. Qua bộ máy nhà nước trên, ta có thể thấy được dưới triều Lê, nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền được xây dựng ở mức độ cao, đã hoàn chỉnh

Bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê phân chia thành:

A.2 ban: Văn ban và Võ ban.

B.3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban.

C.3 ban: Văn ban, Võ ban và Thái sư.

D.3 ban: Văn ban ,Võ ban và một số đại thần.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Đáp án: B
Lời giải: Tổ chức bộ máy nhà nước: Thời Đinh, tiền Lê chính quyền trung ương có 3ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển nhà nước phong kiến [từ thế kỉ X đến thế kỉ XV] - Lịch sử 10 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hoàn chỉnh nội dung kiến thức sau: “Các triều đại phong kiến đều có…. ở vùng biên giới”

  • Sự kiện nào dưới đây đã mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta?

  • Quốc hiệu Đại Cồ Việt được đặt vào năm nào?

  • Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là

  • Bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê phân chia thành

  • Nhà nước phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào dưới đây?

  • Ai là người quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? Năm nào?

  • Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long [1010] là

  • Ý nào dưới đây không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức?

  • Bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê phân chia thành:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Chọn câu sai. Cho một chùm tia sáng song song tới mặt phân cách giữa hai môi trường.

  • Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là

  • Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường [1], [2], [3] như hình. Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi trường nào?


  • Cho một tia sáng đi từ nước [n = 4/3] ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới [tính tròn]:

  • Chọn câu sai. Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 với n2 < n1 thì

  • Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n1, n2 [với n2 > n1]. Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc giới hạn igh đối với cặp môi trường tương ứng?

  • Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới

  • Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng

  • Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương [tính tròn] là:

  • Chiếu một tia sáng từ nước, có chiết suất n = 4/3, tới mặt phân cách với không khí với góc tới i = 60. Khi đó

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề