Bất phương trình x + 1 = 0 tương đương với

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Giải chi tiết:

\(\sqrt {x - 1}  \ge x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\x - 1 \ge {x^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\{x^2} - x + 1 \le 0\,\,\left( {vo\,\,li} \right)\end{array} \right. \Rightarrow x \in \emptyset \).

Xét đáp án A:  \(\left( {1 - 2x} \right)\sqrt {x - 1}  \ge x\left( {1 - 2x} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\\sqrt {x - 1}  \le x\,\,\left( {Do\,\,1 - 2x < 0\,\,\forall x \ge 1} \right)\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x - 1 \le {x^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\{x^2} - x + 1 \ge 0\,\,\left( {luon\,\,dung} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow x \ge 1\). Do đó đáp án A sai.

Xét đáp án B: \(\left( {2x + 1} \right)\sqrt {x - 1}  \ge x\left( {2x + 1} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\\sqrt {x - 1}  \ge x\,\,\left( {Do\,\,2x + 1 > 0\,\,\forall x \ge 1} \right)\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x - 1 \ge {x^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\{x^2} - x + 1 \le 0\,\,\left( {vo\,\,nghiem} \right)\end{array} \right. \Rightarrow x \in \emptyset \).

Vậy đáp án B đúng.

Chọn B.

Câu hỏi

Nhận biết

Bất phương trình $ x-1 < 0 $ không tương đương với bất phương trình nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: DABC đồng dạng với DHBA.

b) Chứng minh: AH2 = HB . HC.

c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

d) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.


Page 2

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: DABC đồng dạng với DHBA.

b) Chứng minh: AH2 = HB . HC.

c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

d) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.

Với giải Bài 15 trang 108 sgk Toán lớp 10 Đại số được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 10 Ôn tập chương 4

Video Giải Bài 15 trang 108 Toán lớp 10 Đại số

Bài 15 trang 108 Toán lớp 10 Đại số: Bất phương trình (x+1)x≤0 tương đương với bất phương trình

(A) x(x+1)2≤0;

(B) (x+1)x<0;

(C) (x+1)2x≤0;

(D) (x+1)2x<0.

Lời giải:

Giải bất phương trình x+1x≤0

Điều kiện: x≥0

Khi đó x+1≥1>0 nên x+1x≥0,∀x∈ℝ

Do đó x+1x≤0 khi và chỉ khi

Hay x+1=0x=0 suy ra x = 0 hoặc x = –1 (loại)

Vậy bpt có tập nghiệm S = {0}.

+ Đáp án A: x(x+1)2≤0

Điều kiện: x(x+1)2≥0

Khi đó x(x+1)2≥0 nên bất phương trình x(x+1)2≤0 nếu x(x+1)2=0

Hay x=0x+1=0 suy ra x = 0 hoặc x = –1 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy tập nghiệm của bpt là S1 = {−1; 0} nên hai bất phương trình không tương đương.

Loại A.

+ Đáp án B:

Điều kiện: x≥0

Khi đó x+1≥1>0 nên (x+1)x≥0,∀x≥0

Do đó (x+1)x<0 vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S2=∅ hay hai bất phương trình không tương đương.

Loại B.

+ Đáp án C:

Điều kiện: x≥0

Khi đó (x+1)2x≥0,∀x≥0

Do đó (x+1)2x≤0 khi (x+1)2x=0

Suy ra x = 0 hoặc x = –1 (loại)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S3 = {0} = S.

Do đó hai bất phương trình tương đương.

Chọn C.

+ Đáp án D:

Điều kiện: x≥0

Khi đó (x+1)2x≥0 nên bất phương trình (x+1)2x<0 vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S4=∅ hay hai bất phương trình không tương đương.

Loại D.

Chọn đáp án C.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 106 Toán 10 Đại số: Sử dụng dấu bất đẳng thức để viết...

Bài 2 trang 106 Toán 10 Đại số: Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai...

Bài 3 trang 106 Toán 10 Đại số: Trong các suy luận sau, suy luận...

Bài 4 trang 106 Toán 10 Đại số: Khi cân một vật với độ chính xác đến...

Bài 5 trang 106 Toán 10 Đại số: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ...

Bài 6 trang 106 Toán 10 Đại số: Cho a, b, c là các số dương...

Bài 7 trang 107 Toán 10 Đại số: Điều kiện của một bất phương trình...

Bài 8 trang 107 Toán 10 Đại số: Nêu quy tắc biểu diễn hình học...

Bài 9 trang 107 Toán 10 Đại số: Phát biểu định lí về dấu của tam...

Bài 10 trang 107 Toán 10 Đại số: Cho a>0, b>0. Chứng minh rằng...

Bài 11 trang 107 Toán 10 Đại số: a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng...

Bài 12 trang 107 Toán 10 Đại số: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của...

Bài 13 trang 107 Toán 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập nghiệm...

Bài 14 trang 107 Toán 10 Đại số: Số –2 thuộc tập nghiệm của...

Bài 16 trang 108 Toán 10 Đại số: Bất phương trình mx2 + (2m – 1)x + m + 1...

Bài 17 trang 108 Toán 10 Đại số: Hệ bất phương trình sau vô nghiệm...

Phương trình x – 1 = 0 tương đương với phương trình nào trong các phương trình sau?

A. x = 1

B. x = -1 

C.  x 2 + 1 = 0  

D.  x 2 - 1 = 0  

Các câu hỏi tương tự

Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:

a) Phương trình   2 x   +   5   =   11 và phương trình   7 x   -   2   =   19 là hai phương trình tương đương. ....

b) Phương trình 3 x   -   9   =   0   v à   x 2   -   9   =   0   là hai phương trình tương đương. ....

c) Phương trình 0 x   +   2   =   x   +   2   -   x có tập nghiệm là S = {2} ....

d) Phương trình ( 2 x   -   3 ) ( 3 x   +   1 )   =   0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .